bn nào...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh

b) Bảng tần số:

Giá trị(x)Tần số(n)
52
74
85
94
103
122

N=20

c) Số trung bình cộng: \(\dfrac{5.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.2}{20}=8,4\)

Mốt của dấu hiệu là 8.

19 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh

b) Bảng tần số:

Giá trị(x)Tần số(n)
52
74
85
94
103
122

N=20

c) Số trung bình cộng: 5.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.220=8,45.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.220=8,4

Mốt của dấu hiệu là 8.

12 tháng 8 2021

Bài 5 : 

a, Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\Rightarrow x=20;y=12;z=42\)

b, mình nghĩ đề này nên sửa là 3x = 2y ; 7y = 5z sẽ hợp lí hơn 

Ta có : \(3x=2y;7x=5z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{x}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x-y+z}{10-15+14}=\frac{32}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{320}{9};y=\frac{160}{3};z=\frac{448}{9}\)

13 tháng 10 2021
Mờ quá bn mik ko nhìn rõ
13 tháng 10 2021

để mik chụp lại

DD
13 tháng 8 2021

a) \(\frac{1985.1987-1}{1980+1985.1986}=\frac{1985.1986+1985-1}{1980+1985.1986}=\frac{1985.1986+1984}{1985.1986+1980}>\frac{1985.1986+1980}{1985.1986+1980}=1\)

b) \(A=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}=\frac{13^{15}+\frac{1}{13}+\frac{12}{13}}{13^{16}+1}=\frac{\frac{1}{13}\left(13^{16}+1\right)+\frac{12}{13}}{13^{16}+1}=\frac{1}{13}+\frac{12}{13\left(13^{16}+1\right)}\)

\(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}=\frac{13^{16}+\frac{1}{13}+\frac{12}{13}}{13^{17}+1}=\frac{\frac{1}{13}\left(13^{17}+1\right)+\frac{12}{13}}{13^{17}+1}=\frac{1}{13}+\frac{12}{13\left(13^{17}+1\right)}\)

Có \(13^{16}+1< 13^{17}+1\)nên \(\frac{12}{13\left(13^{16}+1\right)}>\frac{12}{13\left(13^{17}+1\right)}\)

Vậy \(A>B\).

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau


20 tháng 8 2021

1, xét tam giác BDA và tam giác BEC có : ^ABC chung

^BEC = ^BDA = 90

=> tam giác BDA đồng dạng với tam giác BEC (g-g)

=> ^BAD = ^BCE

2, xét tam giác HEA và tam giác BDA có : ^BAD chung

^HEA = ^BDA = 90

=> tam giác HEA đồng dạng với tg BDA  (g-g)

=> ^AHE = ^ABD 

3, có : ^AHE = ^ACB mà AHE = 60 => ^ABC = 60

có ^BAC + ^BAD = 90 => ^BAD = 30 

mà ^BAD + ^DAC = 30 + 45 = 75 = ^BAC

XONG tính ra ^C 

20 tháng 8 2021

bạn ơi tính C kiểu gì ?

12 tháng 9 2021

a) tco:

aNQ+QNP=180

Mà 2 góc nàu ở vtri TCP=>aa'//bb'