Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình"
+ Người đồng mình giàu tình cảm, tình yêu thương
+ Quê hương tuy thô sơ, mộc mạc nhưng giàu tình cảm
+ Người đồng mình sống tự nhiên, mạnh mẽ, bền bỉ
+ Là những con người sống bền bỉ, có niềm tự hào, kiêu hãnh
+ Mộc mạc, chân chất, luôn đoàn kết bao bọc, chở che
→ Người cha nhắc nhở con phải giữ gìn truyền thống của người "đồng mình", luôn tự tin, yêu thương và sống trách nhiệm
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", dạy con dù cuộc sống có vất vả thì con hãy sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo:”Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” Từ đó, người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách băng ý chí, bằng niềm tin của mình. "Người đồng mình" mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể "thô sơ da thịt" nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và luôn mong ước xây dựng quê hương. Chính những con người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hăng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thông, với phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông, thế hệ đi trước để phát triển quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp hơn: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”. Qua việc ca ngợi những đức tính cao đẹp của "người đồng mình", nhà thơ dặn dò con cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương, biết tự hào với truyền thống quê hương. Hai ý này không tách rời nhau trong đoạn 2 của bài thơ nên lời dặn dò trở nên vừa lự nhiên, vừa thấm thìa.
Thành phần phụ chú
Tác dụng: Chú thích, nêu rõ hơn về Lê-nin, cung cấp thông tin về ông ấy.
XIn thầy không phạt bạn quá nặng .Thay vào đó nhờ thầy giải thích cho bạn hiêu ra và khuyên bạn lần sau đừng làm vậy nữa
a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm
- Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch
- Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận
→ Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch
b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
- Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói
- Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn
Ví dụ:
+ Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác
+ Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy
→ Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm
a) Lời dẫn trực tiếp: "- Thiếp cảm ơn..."
Dấu hiệu nhận biết có dấu gạch ngang đầu dòng.
b) ND: Vũ Nương trở về trên bến Hoàng Giang.
Qua đó em hiểu đc VN là 1 người vợ thương chồng, mẹ yêu con, thủy chung, vị tha.
là sao
hình như hôm trước mk nhắn là còn ai nhớ bn ko hôm nay lại nhắn cái này à
Nói hẳn họ tên ra đi bạn
chứ bạn nói thế thì ai mà biết đức nào
ok