Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bài ca dao 3 đã gợi lên vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua vẻ đẹp thiên nhiên, của lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công của nghĩa quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại), của lòng chung thuỷ, sắt son của người phụ nữ (núi Vọng Phu), của những món ăn dân dã đặc trưng nơi đây.
- Tác giả đã sử dụng phép điệp từ “có” trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”
- Tác dụng: Điệp từ này có tác dụng tạo nhịp điệu cho văn bản, làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm và đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể hiện lòng tự hào của tác giả dân gian về mảnh đất quê hương.
Tham khảo!
Bài ca dao 3 đã gợi lên vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua vẻ đẹp thiên nhiên, của lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công của nghĩa quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại), của lòng chung thuỷ, sắt son của người phụ nữ (núi Vọng Phu), của những món ăn dân dã đặc trưng nơi đây.
Tác giả đã sử dụng phép điệp từ “có” trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”
Tác dụng: Điệp từ này đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể hiện lòng tự hào của tác giả dân gian về mảnh đất quê hương.
Câu 1 : Bình Định có núi Vọng Phu
Câu 2 : Bình Định
Câu 3 : Nấu canh
Câu 4 : Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau.
Có gì sai sót mong bạn thông cảm !
Những câu trên cho em thấy những nét đẹp của vùng đất Bình Định như câu Bình Định có núi Vọng Phu là ca ngợi lòng thủy chung, son sắt của người vợ bồng con ngóng trông chồng về. Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh gợi nhắc đến chiến công lường lẫy của nghĩa quân Tây Sơn. Em về Bình Định cùng anh, được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa, câu này cho ta thấy món canh bí đỏ là món ăn đặc trưng riêng của người Bình Định. Bài ca dao trên nhấn mạnh nét đẹp riêng của Bình Định. Nó thể hiện niềm tự hào của tác giả dân gian về mảnh đất quê hương. Câu ca dao trên gợi đến những danh lam thắng cảnh đẹp, đồng thời thể hiện lòng tự hào về những cảnh đẹp quê hương đất nước. Có lòng biết ơn, sự đồng cảm với những vất vả, lòng thủy chung sâu sắc và tâm hồn hiền lành, chăm chỉ trong cuộc sống đời thường của nhân dân. Con người Việt Nam ta cần cù chịu khó trong lao động, đặc sản riêng của nét đẹp miền quê Bình Định.
bạn tham khảo
baÌ thơ đã gợi lên vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua vẻ đẹp thiên nhiên, của lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công của nghĩa quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại), của lòng chung thuỷ, sắt son của người phụ nữ (núi Vọng Phu), của những món ăn dân dã đặc trưng nơi đây.
tham khảo
Những câu trên cho em thấy những nét đẹp của vùng đất Bình Định như câu Bình Định có núi Vọng Phu là ca ngợi lòng thủy chung, son sắt của người vợ bồng con ngóng trông chồng về. Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh gợi nhắc đến chiến công lường lẫy của nghĩa quân Tây Sơn. Em về Bình Định cùng anh, được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa, câu này cho ta thấy món canh bí đỏ là món ăn đặc trưng riêng của người Bình Định. Bài ca dao trên nhấn mạnh nét đẹp riêng của Bình Định. Nó thể hiện niềm tự hào của tác giả dân gian về mảnh đất quê hương. Câu ca dao trên gợi đến những danh lam thắng cảnh đẹp, đồng thời thể hiện lòng tự hào về những cảnh đẹp quê hương đất nước. Có lòng biết ơn, sự đồng cảm với những vất vả, lòng thủy chung sâu sắc và tâm hồn hiền lành, chăm chỉ trong cuộc sống đời thường của nhân dân. Con người Việt Nam ta cần cù chịu khó trong lao động, đặc sản riêng của nét đẹp miền quê Bình Định.
1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Trong bài thơ trên, có các câu 6 - 8 xen kẽ với nhau. Về vần, tiếng thứ 6 của câu 6 (Phu) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (cù), tiếng thứ 8 của câu 8 (Xanh) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 6 tiếp theo (anh). Về thanh điệu: các tiếng thứ 6, 8 trong các câu thơ là thanh bằng, các tiếng thứ 4 là thanh trắc. Về nhịp: các câu thơ ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/2/2/2).
2. Nội dung chính của bài thơ: bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của Bình Định, bài thơ như lời mời gọi bạn đọc đến khám phá thiên nhiên và văn hóa, đặc sản của nơi đây.
3. Cụm từ: về Bình Định cùng anh. Đó là cụm động từ. Cụm từ ấy do động từ "về" làm thành phần trung tâm.
4. (HS trình bày thành bài văn. Lưu ý về nội dung: viết về vùng đất Bình Định, hình thức: 3-5 câu)
câu1: PTBD chính là miêu tả
câu2:trịu :)
câu3:trịu:)