Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: A
Chúc học tốt!!!
Nhớ tick cho mình nhé!
Câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực:
a. Niu-tơn
Câu 2. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường?
d. Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 1cm
Câu 3. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học?
b.Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm
Câu 4. Người ta dùng bình chia độ có đcnn 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây:
d.18,5cm3
Câu 5. Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đô thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 100cm3. thể tích của hòn đá là:
a. 45 cm3

theo đề thì thể tích của hòn đá là 500cm3=0,0005m3
theo công thức D=\(\frac{m}{V}\)
=> m=D.V
trọng lượng hòn đá là : m=2600.0,0005=1,3 kg
nhầm bạn ơi , 1,3kg là khối lượng hòn đá
=> trọng lượng hòn đá P=m.g=1,3.10=13N

Đổi: 1 lít = 1000cm3
Độ tăng của 100cm3 Thủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)
Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)
Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)
Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)

Tóm tắt:
\(d=78000N\text{/}m^3\)
\(V=100cm^3=0,0001m^3\)
\(P=?\)
Giải:
Trọng lượng của thanh sắt là:
Ta có \(d=\frac{P}{V}\)
\(\Rightarrow P=d.V=78000.0,0001=7,8N\)
Đáp số: \(P=7,8N\)
- Cách 1:
Khối lượng của thanh sắt là:
m = D . V = 7800 kg/m3 . 0,0001 m3 = 0,78 kg
Trọng lượng của thanh sắt là:
P = 10. m = 10 . 0,78 kg = 7,8 N
Đáp số: 7,8 N

Khi thả vật rắn vào thì nước tràn ra \(30cm^3\). Như vậy, thể tích khi đó là:
\(100cm^3+30cm^3=130cm^3\)
Thể tích vật rắn là:
\(130cm^3-60cm^3=70cm^3\)
Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là :
A.100cm3 và 10cm3
B.100cm3 và 5cm3
C.100cm3 và 2cm3
D.100cm3 và 1cm3
b