K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

T gồm : $Cu(x\ mol) ; Ag(2x\ mol) ; Fe$ dư(y mol)

Suy ra: $64x + 108.2x + 56y = 61,6(1)$

$n_{Fe\ pư} = a - y(mol)$

Bảo toàn electron : 

$(a-  y).2 + 0,25.2 = 2x + 2x(2)$

$2x + 2x + 3y = 0,55.2(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,25 ; x = 0,2 ; y = 0,1

26 tháng 8 2021

T gồm 3 kim loại là Cu (x), Ag (2x) và Fe dư (y)

\(m_T=64x+108\cdot2x+56y=61.6\left(g\right)\left(1\right)\)

Bảo toàn e : 

\(2x+2x+3y=0.55\cdot2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)

Bảo toàn electron:
\(2\cdot\left(a-0.1\right)+0.25\cdot2=2\cdot0.2+0.2\cdot2\)

\(\Rightarrow a=0.25\)

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

5 tháng 9 2023

Ủa sao cu + hno3 ra no v bn ? NO2 là sp khử duy nhất mà

11 tháng 10 2016

C% là gì thế

11 tháng 10 2016

là nồng độ % ak

 

25 tháng 12 2021

Do ở 2 TN, lượng CO2 thu được khác nhau

=> HCl hết trong cả 2 TN

TN1:

Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3

a----------->a---------------->a

NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O

________(b-a)------------->(b-a)

=> nCaCO3(TN1) = nCO2(TN1) = b-a (mol)

TN2: 

Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O

__________b------------------>0,5b

=> nCaCO3(TN2) = nCO2(TN2) = 0,5b

Do mCaCO3(TN1) = m; mCaCO3(TN2) = 2m

=> 2. nCaCO3(TN1) = nCaCO3(TN2)

=> 2(b-a) = 0,5b

=> 2b - 2a = 0,5b

=> 2a = 1,5b

=> a : b = 3 : 4

 

1 tháng 1 2020

a) Mg+CuSO4--->MgSO4+Cu (1)
Mg+FeSO4--->MgSO4+Fe (2)
TN1: thu được 3 muôi => 2 chưa xảy ra và 1 đang phản ứng dang dở thì Mg hết muối thu được là MgSO4,CuSO4,FeSO4=> trong phản ứng 1 tính theo Mg =>c<a
TN2: thu được 2 muối => (2) đang phản ứng và 1 phản ứng xong rồi thu được 2 muối là MgSO4 và FeSO4 => phản ứng 2 tính theo Mg
Mg+CuSO4--->MgSO4+Cu (1)
a mol a mol
Mg+FeSO4--->MgSO4+Fe (2)
2c-a 2c-a
=>b>2c-a
TN3 :thu được 1 muối MgSO4=> cả 2 phản ứng dã xảy ra và Mg dư
Mg+CuSO4--->MgSO4+Cu (1)
a a mol
Mg+FeSO4--->MgSO4+Fe (2)
b b mol
3c\(\ge\)b+a

B) a=0,2mol b=0,3 mol và Mg là 0,4 mol
theo số mol này ta thấy nó thỏa mãn TN3
Mg+CuSO4--->MgSO4+Cu (1)
a a mol a mol
Mg+FeSO4--->MgSO4+Fe (2)
b b mol b mol
Vậy sau phản ứng có a mol Cu ,b molFe và (3c-a-b) mol Mg
=> m Cu=64a=12,8g
m Fe=56b=16,8g
m Mg=24*(3c-a-b)=16,8g

1 tháng 1 2020

tại sao a=0,2 b= 0,3 và số mol của Mg là o,4 mol lại thỏa mãn thúi nghiệm 3

6 tháng 3 2018

b.

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

0,24 ←     0,08                     → 0,08

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

 0,42 ←     0,14                   → 0,14

Sau pứ: nNaOHdư = 0,74 – (0,24 + 0,42) = 0,08

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

 0,08    → 0,08

Dư:          0,06

Suy ra m↓ = mFe(OH)3 + mAl(OH)3 = 0,08 . 107 + 0,06 . 78 = 13,24g

3 tháng 6 2021

Tính \(m_A\) hả em ?

 

3 tháng 6 2021

Tham khảo: Tính \(m_A\)

undefined

\(m_A=m_{AgCl}=0,107.143,5=15,2545\left(g\right)\)