Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm bài khó trước
Bài 2 :
Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)
\(........\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)
Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .
Bài 1 :
a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)
b,
Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)
\(U_1=U_2\)
\(I_1.R_1=I_2.R_2\)
Mà \(I_1=1,5I_2\)
\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)
\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)
Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có ;
\(R_1+1,5R_1=10\)
\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)
\(R_2=6\Omega\)
Vậy ...
Điện trở R1 là:
R1=18/0,2=90(ôm)
Điện trở R2 là:
R2=60(ôm)
Điện trở tương đương của mạch là:
Rtd=(R1.R2)/(R1+R2)=(90.60)/(90+60)=36(ôm)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
I=18/Rtd=18/36=0,5(I)
Điện trở tương đương khi mắc thêm R3 là:
R'td=18/0,6=30(ôm)
Ta có 1/Rtd=1/R1+1/R2+1/R3=1/90+1/60+1/R3=1/30
=>R3=180(ôm)
Bài làm:
Vì \(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)
\(\Rightarrow R_2=R_1\)
Vậy đáp án là: D
CĐDĐ chạy qua mạch chính là:
I = I1+I2 = 0,8+0,4 = 1,2A
Điện trở tương đương là;
R=U/I=24/1,2=20Ω
Điện trở R1 là:
R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Điện trở R2 là:
R2=\(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{0,4}=60\Omega\)
1, Câu A (vì để ko bị hỏng người ta chọn hiệu điện thế nhỏ nhất trong đoạn mạch)
2, Câu A (I toàn mạch sẽ bằng I1+I2=1A mà I=U/Rtđ => Rtđ= U/I=9/1=9Ω)
3,A ( Rtđ=(R1.R2)/R1+R2=8Ω =>I=U/Rtđ=3A;R1//R2 => U1=U2 mà R2=4R1 => I2=4I1 câu a hợp lý)
4,A ( Rtđ = U/I=24Ω. Ta có R1=2R2 ta lập phương trình: \(24=\frac{R2.2R2}{R2+2R2}=>R2=36;R1=2.36=72\)
a) Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(U=U_1=U_2=U_3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{24}{6}=4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{24}{8}=3\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(I=I_1+I_2+I_3\)
\(\Rightarrow I_3=I-I_1-I_2=9-3-4=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_3=\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{24}{2}=12\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{9}\approx2,667\left(\Omega\right)\)
Vậy .......................
a. Phân tích mạch: R1//R2//R3
+.Do R1//R2//R3 \(\Rightarrow\) I1= \(\dfrac{U}{R1}\) = \(\dfrac{24}{6}\)=4A (U=U1=U2)
I2=\(\dfrac{U}{R2}\)=\(\dfrac{24}{8}\)=3A (U=U1=U2)
I3=I-(I1+I2)=9-(4+3)=2A
+. R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{24}{2}\)=12Ω
b.Vì R1//R2//R3\(\Rightarrow\)
Rtđ=\(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}\)=\(\dfrac{6.8.12}{6+8+12}\)=\(\approx22\)
Bài 1:
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
Bài 2:
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
Bài 1.
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)
Bài 2.
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)
Tóm tắt:
\(I_1=2\cdot I_2\)
\(U=42V\)
\(I=6A\)
\(R_1=?;R_2=?\)
-------------------------------------
Bài làm:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)
Vì R1//R2 nên \(U=U_1=U_2=42V\) và \(I=I_1+I_2\)
Mà \(I_1=2\cdot I_2\)
\(\Rightarrow I=I_1+I_2=3\cdot I_2=6A\)
\(\Rightarrow I_2=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)
Điện trở R1 là:
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở \(R_1;R_2\) lần lượt là: 10,5Ω và 21Ω
\(R_1//R_2\)
\(I_1=2I_2\)
\(U=42V\)
\(I_{mc}=6A\)
\(R_1=?;R_2=?\)
GIẢI :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I_{mc}}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)
Vì R1//R2 nên :
\(I_{mc}=I_1+I_2\)
Mà : \(I_1=2I_2\)
\(\Rightarrow2I_2+I_2=6\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{2+1}=2\left(A\right)\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)
Điện trở R1 là :
\(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{21}}=10,5\Omega\)
Vậy :
\(R_1=10,5\Omega\)
\(R_2=21\Omega\)
Ta có:
Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ: 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2
Đáp án: A