Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
William Shakespeare đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
Đức tính khiêm tốn
Đức tính tiết kiệm
Đức tính dũng cảm
Đức tính trung thực
Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là đúng khi nói về lòng khoan dung?
A. Khoan dung là nhu nhược, không dám đấu tranh .
B. Luôn “vạch lá tìm sâu”, bới móc khuyết điểm của người khác.
C. Là luôn có thái độ công bằng và vô tư đối với người khác.
D. Ai có lòng khoan dung sẽ dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống.
Bài 1 :
- Luôn giữ đúng lời hứa
-Hối hận khi làm điều sai trái
Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp
Nhặt được của rơi, đem trả cho người mất
Bài 2:
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã
- Dù ai nói ngược nói xuôi,ta đây vẫn giữ đạp đời khăng khăng
- Ăn ngay nói thật
- Tốt danh còn hơn lành áo
a) em đồng ý vì nếu chúng ta giữ chữ tín thì mọi người sẽ luôn tin tưởng ta và sẽ cho ta mượn những đồ mà ta cần nếu ta mượn đồ người khác mà chả đúng hện lần sau ta mượn học chắc chắn họ sẽ cho .
b) em đồng ý vì làm việc mình đã cam kết và làm đúng hện thì người đã cam kết với chúng ta sẽ hài làng và lần sau sẽ tuyển chúng ta .
c)em ko đồng ý vì nếu chúng ta đã giữ chữ tín rồi ko may có chuyện đột xuất xảy ra chúng ta có thể báo với người mà mik đã giữ chữ tín là lần sau sẽ hoàn thành giờ nhà có việc mong thông cảm .
d)em không đồng ý người lớn cần giữ chữ tín thì trẻ con cũng cần nếu chúng ta mượn chuyện bạn thì chúng ta phải trả không mươ nj quá thời hạn trừ trường hợp đặc biệt
e)em đồng ý vì nếu cbhungs ta ko giữ chữ tín thì đồ vật mà chúng ta mượn sẽ là của ta nhưng lần sau nếu mượn thì họ sẽ ko cho ta mượn nữa .
Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng tự trọng
1).Lan đem với bạn điểm tốt còn điểm xấu thì giấu đi
2)Dù chỉ mắc lỗi nhỏ nhưng Hòa cũng thấy áy náy hoặc xấu hổ
3).Mai chỉ nhận xét về bạn khác khi không có mặt bạn đó
4).Trang hay hứa giúp người khác nhưng không mấy khi thực hiện lời hứa
Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.
- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.
- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
Đáp án D