Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Đáp án A
Vậy n = 10.
Ta có số hạng tổng quát trong khai triển trên là
Vì a là hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển nên ta cho
Góc giữa ∆ và (a) là 30 o . Điểm A ( -1;0;4 ).
Ta có B ( -3 + 2t; -1 + t; 3 + t ) và AB = 6 nên B ( -3;-1-3 ) hoặc B ( 1;1;5 ).
Vì BA = 2BC = 6 và A B C ^ = 60 o nên tam giác ABC vuông tại C.
Suy ra : B A C ^ = 30 o , do đó C là hình chiếu của điểm B trên mặt phẳng (a).
Từ đó ta tìm được hai điểm C tương ứng với hai điểm B ở trên là: C - 5 2 ; 0 ; 5 2 hoặc C 1 2 ; 0 ; 11 2
Đáp án B
Đáp án C
Ta có ∆ : x = a + 5 t ' y = 1 - 12 t ' t ' ∈ ℝ z = - 5 - t ' ⇒ giải hệ 6 + t = a + 15 t ' - 2 - 5 t = 1 - 12 t ' - 1 + t = - 5 - t ' ⇔ 6 + t = a + 15 t ' - 2 - 5 t = 1 - 12 t ' - 1 + t = - 5 - t ' ⇒ a = 8
Đáp án A
Cho x = 1 vào 2 vế 3 x − 1 n = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + ... a n x n ta được 2 n = a 1 + a 2 + a 3 + ... + a n
Vậy n = 11 ⇒ a 6 = C 11 5 3 6 − 1 5 = − 336798