Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quy tròn số \(\overline a = \sqrt 3 \) đến hàng phần trăm, ta được số gần đúng là \(a = 1,73\)
Vi \(a < \overline a < 1,735\) nên \( \overline a -a < 1,735 -1,73 = 0,005\) do đó sai số tuyệt đối là
\({\Delta _a} = \left| {\overline a - a} \right| < 0,005.\)
Sai số tương đối là \({\delta _a} \le \frac{{0,005}}{{1,73}} \approx 0,3\% \)
b) Hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của d=0,003 là hàng phần nghìn.
Quy tròn \(\overline a \) đến hàng phần nghìn ta được số gần đúng của \(\overline a \) là \(a = 1,732\).
c) Độ chính xác đến hàng phần chục nghìn
Quy tròn \(\overline a \) đến hàng phần chục nghìn ta được số gần đúng của \(\overline a \) là \(a = 1,7321\).
Nếu lấy \(\sqrt{3}\) bằng \(1,73\) thì vì \(1,73< \sqrt{3}=1,7320508...< 1,74\) nên ta có \(\left|\sqrt{3}-1,73\right|< \left|1,73-1,74\right|=0,01\)
Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá \(0,001\)
Nếu lấy \(\sqrt{3}\) bằng \(1,7321\) thì sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001
Xét f(x) là hằng số thì \(f\left(x\right)\equiv0\).
Xét f(x) khác hằng.
Ta có \(a^2=\sqrt{\dfrac{3}{4}}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}+2\Rightarrow a^2-2=\sqrt{\dfrac{3}{4}}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}\)
\(\Rightarrow\left(a^2-2\right)^2=\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}+2=\dfrac{49}{12}\Rightarrow a^4-4a^2-\dfrac{1}{12}=0 \).
Bằng cách đồng nhất hệ số, dễ dàng chứng minh được đa thức \(P\left(x\right)=x^4-4x^2-\dfrac{1}{12}\) bất khả quy trên \(\mathbb{Q}[x]\).
Do đó ta có P(x) là đa thức tối tiểu của a, tức mọi đa thức hệ số hữu tỉ khác nhận a là nghiệm đều chia hết cho P(x).
Vì f(x) là đa thức hệ số nguyên nên \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(12P\left(x\right)=12x^4-48x^2-1\).
Vậy \(f\left(x\right)=K\left(x\right)\left(12x^4-48x^2-1\right)\), với \(K\in\mathbb Z[x]\) bất kì.
\(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}+1}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}-\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)
\(=\frac{18-14\sqrt{3}}{3}\)
ĐKXĐ: \(0\le x\le4\) ;\(x\ne2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{4-x}\right)}{x-2}=2x-3\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{4x-x^2}=2x^2-7x+6\)
\(\Leftrightarrow2\left(4x-x^2\right)+\sqrt{4x-x^2}-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x-x^2}=-2\left(loại\right)\\\sqrt{4x-x^2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4x-x^2=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+\sqrt{7}}{2}\\x=\dfrac{4-\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow abc\)
Bài này là Số gần số đúng của lớp 10 :P
Cái này là cách giải của chị t có j sai sót bỏ qua :)
Ta có:
Quy tròn \(\sqrt[3]{4}\) sẽ là:
Gỉai:
+) Để làm tròn đến hai chữ số thập phân, ta quan sát chữ số thập phân thứ ba,\(7>5\)ta được số \(1,59\)
+) Để làm tròn số thập phân ba chữ số thứ tư thì \(4< 5\) ta được số \(1,587\)
+)Để làm tròn số thập phân bốn chữ số ta quan sát chữ số thập phân thứ 5 ta có \(0< 5\) ta được số \(1,5874\)
Vậy ta đã quy tròn được \(\sqrt[3]{4}\)
Khôg chắc đâu nhá :)