K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

Theo đề ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\)\(x^2+y^2=100\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x^2=4.9=36\\y^2=4.16=64\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=6;x=-6\\y=8;y=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy..................................................

10 tháng 2 2017

Theo bài ra ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
A/D tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x^2}{3^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)
Suy ra : \(\frac{x^2}{3^2}=4\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=6\)
\(\frac{y^2}{4^2}=4\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)

15 tháng 7 2015

a)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{98}{48}=\frac{49}{23}\)

suy ra :

\(\frac{x}{10}=\frac{49}{23}\Rightarrow x=\frac{490}{23}\)

\(\frac{y}{15}=\frac{49}{23}\Rightarrow y=\frac{735}{23}\)

\(\frac{z}{21}=\frac{49}{23}\Rightarrow z=\frac{1029}{23}\)

bạn xem lại đề ra số hơi xấu

11 tháng 12 2016

a)vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tc 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có: \(y=kx\)

Khi x=5 thì y=3 thì ta có:

\(3=5k\Rightarrow k=\frac{3}{5}\)

b)\(y=\frac{3}{5}x\)

6 tháng 7 2016

2.

\(\frac{3n+9}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow3n+9⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-12+21⋮n-4\)

\(\Rightarrow3\times\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\Rightarrow21⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{-7;-3;-1;1;3;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;1;3;5;7;11\right\}\)

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow6n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n-3+8⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+8⋮2n-1\)

\(\Rightarrow8⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

\(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

 

a: Vì x và y tỉ lệ nghịch với 3,5 nên 3x=5y

=>x/5=y/3

Đặt x/5=y/3=k

=>x=5k; y=3k

Ta có: xy=1500

nên \(15k^2=1500\)

\(\Leftrightarrow k^2=100\)

Trường hợp 1: k=10

=>x=50; y=30

Trường hợp 2: k=-10

=>x=-50; y=-30

b: Vì x,y tỉ lệ nghịch với 3,2 nên 3x=2y

=>x/2=y/3

Đặt x/2=y/3=k

=>x=2k; y=3k

Ta có: \(x^2+y^2=325\)

\(\Leftrightarrow4k^2+9k^2=325\)

\(\Leftrightarrow k^2=25\)

Trường hợp 1: k=5

=>x=10; y=15

Trường hợp 2: k=-5

=>x=-10; y=-15

a: Vì x và y tỉ lệ nghịch với 3,5 nên 3x=5y

=>x/5=y/3

Đặt x/5=y/3=k

=>x=5k; y=3k

Ta có: xy=1500

nên \(15k^2=1500\)

\(\Leftrightarrow k^2=100\)

Trường hợp 1: k=10

=>x=50; y=30

Trường hợp 2: k=-10

=>x=-50; y=-30

b: Vì x,y tỉ lệ nghịch với 3,2 nên 3x=2y

=>x/2=y/3

Đặt x/2=y/3=k

=>x=2k; y=3k

Ta có: \(x^2+y^2=325\)

\(\Leftrightarrow4k^2+9k^2=325\)

\(\Leftrightarrow k^2=25\)

Trường hợp 1: k=5

=>x=10; y=15

Trường hợp 2: k=-5

=>x=-10; y=-15

1 tháng 12 2016

a) Giải:

Ta có: \(3x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)\(x.y=1500\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=5k,y=3k\)

\(xy=1500\)

\(\Rightarrow5.k.3.k=1500\)

\(\Rightarrow k^2.15=1500\)

\(\Rightarrow k^2=100\)

\(\Rightarrow k=\pm10\)

+) \(k=10\Rightarrow x=50,y=30\)

+) \(k=-10\Rightarrow x=-50;y=-30\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-50;-30\right);\left(50;30\right)\)

b) Hình như sai đề

1 tháng 12 2016

Vì x, y tỉ lệ nghịch với 3; 5 nên:

3x = 5y => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) Và x . y = 1500

Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) \(=\frac{x.y}{5.y}=\frac{y}{3}\)

hay \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{1500}{5.y}\)

=> \(y.5.y\) = 1500 . 3

\(5.y^2\) = 4500 => \(y^2\) = 900 => y = \(\sqrt{900}\) = 30

y = \(-\sqrt{900}\) = -30

+) Với y = 30 => x . 30 = 1500 => x = \(\frac{1500}{30}\) = 50

+) Với y = -30 => x . (-30) = 1500 => x = \(\frac{1500}{-30}\) = -50

Vậy x = 30 ; y = 50

hoặc x = -30 ; y = -50

 

24 tháng 11 2016

Bài 1:

Giải:
Vì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y nên ta có:
\(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)\(x+y=14\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=6\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(8;6\right)\)

Bài 2:
Giải:
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(6x=8y\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\)\(2x-3y=10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{2x}{16}=\frac{3y}{18}=\frac{2x-3y}{16-18}=\frac{10}{-2}=-5\)

+) \(\frac{x}{8}=-5\Rightarrow x=-40\)

+) \(\frac{y}{6}=-5\Rightarrow y=-30\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-40;-30\right)\)

24 tháng 11 2016

1/ Ta có: x;y tỉ lệ nghịch với 3,4

=> \(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\) và x+y = 14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, Ta có:

\(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\)=\(\frac{x+y}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}\)=\(\frac{\frac{14}{7}}{12}\)=24

\(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=24 => x = 8

\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\)=24 => y = 6

Vậy x = 8 ; y =6

2/ Ta có: x;y tỉ lệ nghịch với 6;8

=> \(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\) và 2x-3y = 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\)=\(\frac{2x-3y}{2.\frac{1}{6}-3.\frac{1}{8}}\)=\(\frac{\frac{10}{-1}}{24}\)=\(\frac{-5}{12}\)

\(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{-5}{12}\)=> x = \(\frac{-5}{72}\)

\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\)=\(\frac{-5}{12}\)=> y = \(\frac{-5}{96}\)

Vậy x= \(\frac{-5}{72}\)

y = \(\frac{-5}{96}\)