Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để 691.k là số nguyên tố thì số đó phải có 2 ước là chính nó và 1
Mà 691 là số nguyên tố nên k=1 thì 691.1=691 là số nguyên tố có 2 ước là nó và 1
Nếu k ={2;3;4;....}
nên 691 có ít nhất là 3 ước trở lên nên ko phải là số nguyên tố
Vậy k=1 thì 691.k là số nguyên tố
Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2 (k thuộc N)
Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.
Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).
=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.
Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.
Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.
1) Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố)
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn
Vậy r cũng không thể là hợp số
Kết luận: r=1
2)a) Tổng của ba hợp số khác nhau nhỏ nhất bằng :
4 + 6 + 8 = 18.
b) Gọi 2k+1 là một số lẻ bất kỳ lớn hơn 17. Ta luôn có 2k+1=4+9+(2k−12).
Cần chứng minh rằng 2k−12 là hợp số chẵn (hiển nhiên) lớn hơn 4 (dễ chứng minh).
Gọi 16 là số nguyên đó là : \(a_1,a_2,a_3,....,a_{15},a_{16}\) \((a_1,a_2,...,a_{15},a_{16}\inℤ)\)
Vì tích của 3 số nguyên bất kì là số âm => \(a_{14},a_{15},a_{16}< 0\)
Trong 3 số này có ít nhất 1 thừa số âm . Giả sử số đó là \(a_{16}\)và \(a_{16}< 0\)
Ta có :
\(a_1.a_2.a_3< 0\)
Còn nữa bạn làm nốt đi nha
Mình có link : https://olm.vn/hoi-dap/question/406360.html
Tk mk nha
- Nếu p = 3 thì: 8p + 1 = 8.3 + 1 = 25, 25 chia hết cho 5 nên 8p + 1 không là số nguyên tố.
- Nếu p không chia hết cho 3 thì 8p cũng chia hết cho 3.
Ta có 8p -1; 8p ; 8p + 1 là số tự liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho 3. Do 8p không chia hết cho 3 nên 8p -1 hoặc 8p + 1 chia hết cho 3.
vì 691 k là số nguyên tố mà 691 là số nguyên tố nên k =1