K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

S=1002+2002+3002+.......+10002

S=1002.(12+22+32+.........+102)

S=10000 .385

S=3850000

2 tháng 6 2017

S= 1002+2002+3002+...+10002

S= 1.1002+22.1002+32.1002+...+102.10002

S= 1002.( 12+22+32+...+102)

S= 10 000 .385

=>S= 3850000

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2021

Lời giải:

\(B=(1.2)^2+(2.2)^2+(3.2)^2+...+(10.2)^2\)

\(=2^2.1^2+2^2.2^2+2^2.3^2+...+2^2.10^2=2^2(1^2+2^2+...+10^2)\)

\(=4A=4.385=1540\)

14 tháng 1 2021

\(F=2^2+4^2+...+20^2\)

\(=\left(1.2\right)^2+\left(2.2\right)^2+...+\left(2.10\right)^2\)

\(=1.2^2+2^2.2^2+...2^2.10^2\)

\(=2^2\left(1+2^2+...+10^2\right)\)

\(=2^2.385\)

\(=4.385\)

\(=1540\)

22 tháng 4 2017

a)  >           

b) <           

c) >            

d) >

e) >            

f) <             

g) >            

h) <

4 tháng 12 2017

1,

a,1100+(-100)=1000

b,(2017)+2010=-7

c,/-102/+36=138

d,/-1002/+(-102)=900

e,(-1002)+(-102)+515=589

1 tháng 12 2017

là các chữ số chẵn

12 tháng 12 2018

so cuoi cung la 4

14 tháng 3 2019

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2001}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2002}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2002}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2002}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2002}-1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{1001}\)

\(=\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+\frac{1}{1004}+...+\frac{1}{2002}\)

23 tháng 8 2023

. Để tìm tổng của chuỗi 12 + 22 + 32 + 42 + .... + 2002, chúng ta có thể sử dụng công thức tính tổng của một chuỗi số học. Công thức là Sn = (n/2)(a + l), trong đó Sn là tổng của chuỗi, n là số số hạng, a là số hạng đầu tiên và l là số hạng cuối cùng. Trong trường hợp này, số hạng đầu tiên là 12, số hạng cuối cùng là 2002 và hiệu chung là 10.

Sử dụng công thức, chúng ta có thể tính tổng như sau: Sn = (n/2)(a + l) = (n/2)(12 + 2002) = (n/2)(2014) Bây giờ, chúng ta cần tìm giá trị của n, đại diện cho số số hạng trong chuỗi. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng công thức cho số hạng thứ n của một chuỗi số học, đó là an = a + (n-1)d, trong đó an là số hạng thứ n, a là số hạng đầu tiên, n là số lượng số hạng , và d là sự khác biệt chung. Trong trường hợp này, chúng ta có: 2002 = 12 + (n-1)10 1990 = (n-1)10 199 = n-1 n = 200 Bây giờ chúng ta có thể thay thế các giá trị vào công thức tính tổng: Sn = (n/2)(2014) = (200/2)(2014) = 100(2014) = 201.400 Vậy tổng của dãy 12 + 22 + 32 + 42 + .... + 2002 là 201.400.

19 tháng 6 2023

\(A=1^2+2^2+3^2+....+10^2\\ A=1^{ }+\left(1+1\right)\cdot2+3\cdot\left(2+1\right)+.....+10\cdot\left(9+1\right)\\ A=1+2\cdot1+2+3\cdot2+3+....+10\cdot9+10\\ A=\left(1+2+3...+10\right)+\left(1\cdot2+3\cdot2+.....+10\cdot9\right)\)

Gọi 1+2+3+...+10 là P

Số số hạng là: (10 - 1) : 1 +1 = 10 (số)

P = (10+1) . 10 : 2 = 55 

P = 55

Gọi \(1\cdot2+2\cdot3+....+9\cdot10\)  là C

\(C=1\cdot2+2\cdot3+....+9\cdot10\\ 3\cdot C=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot3+....+9\cdot10\cdot3\\ 3\cdot C=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot\left(4-1\right)+....+9\cdot10\cdot\left(11-8\right)\\ 3\cdot C=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-1\cdot2\cdot3+.....+9\cdot10\cdot11-8\cdot9\cdot10\\ 3\cdot C=9\cdot10\cdot11\\ 3\cdot C=990\\ C=330\)

\(=>A=P+C\\ =>A=55+330\\ A=385\)

b)

\(B=5^2+10^2+15^2+...+50^2\\ B=5^2+\left(2\cdot5\right)^2+\left(3\cdot5\right)^2+....+\left(5\cdot10\right)^2\\ B=5^2+2^2\cdot5^2+3^2\cdot5^2+...+5^2\cdot10^2\\ B=5^2\cdot\left(1+2^2+3^2+....+10^2\right)\\ B=25\cdot\left(1+2^2+3^2+....+10^2\right)\)

\(\left(1+2^2+3^2+....+10^2\right)=A\)

\(=>B=25\cdot A\\ B=25\cdot385\\ B=9625\)

12 tháng 11 2016

Ta có : 2*12*22*...*2012 có : (2012-2):10+1=202 thừa số

Ta thấy: tích của 4 số có tận cùng là 2 thì sẽ có kết quả một số có tận cùng là 6 nên 202 thừa số thì có số cặp có 4 chữ số 2 là :202:4=50 dư 2

Từ đây ta có dãy số sau: ...6*...6*......*...6(có 50 chữ số 6)*...2*..2 = ...4

Vậy chữ số tận cùng là 4