Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử B gồm 7 p ; 7 e ; 7 n.
Giải thích các bước giải:
% n = 33 , 33 % ⇒ n 21 = 33 , 33 100 ⇒ n = 21.33 , 33 100 ⇒ n = 7 ( 1 )
Tổng số hạt là 21 ⇒ p + e + n = 21
Mà trong nguyên tử p = e ⇒ 2 p + n = 21
( 2 ) Thế ( 1 ) vào ( 2 ) ta được: 2 p + 7 = 21 ⇒ 2 p = 14 ⇒ p = 7 ⇒ e = 7
Vậy nguyên tử B gồm 7 p ; 7 e ; 7 n
Bài 1:
\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)
\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n-p=1\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=11;n=12\)
Vậy M là Na
Cấu tạo ngtử:
Ta có số proton=số electron
Ta có số nơtron nhiều hơn số proton là 1, ta có
2n-2p=2(1)
Ta có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện, ta có
2p-n=10 (2)
(1)+(2)= 2n-2p+2p-n=n=12
=>p=11
Vậy M là nguyên tố Boron(B)
\(Có:P=E=Z\\ S=P+E+N=2Z+N\\ Nên:2Z+N=37\\ Mà:2Z=64,705\%.37=24\\ \Rightarrow Z=P=E=12\\ Nên:N=37-2Z=37-2.12=13\)
a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt
b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)
Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi