K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

Bài 2:

a) Ta có:

\(S=1-3+3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+...+3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\)

\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+\left(3^4-3^5+3^6-3^7\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)

\(=1.\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^4.\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}.\left(1-3+3^2-3^3\right)\)

\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(1-3+3^2-3^3\right)\)

\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(-20\right)\) \(\text{⋮}\) \(-20\)

Vậy \(S\) \(\text{⋮}\) \(-20\)

17 tháng 2 2016

Bài 1:

Ta có:

\(A=\left(5m^2-8m^2-9m^2\right).\left(-n^3+4n^3\right)\)

\(=\left[\left(5-8-9\right).m^2\right].\left[\left(-1+4\right).n^3\right]\)

\(=\left(-12\right).m^2.3.n^3\)

\(=\left(m^2.3\right).\left[\left(-12\right)n^3\right]\)

Xét: \(m^2\ge0\) với V m

3>0 nên \(m^2.3\ge0\) với V m

Như vậy để \(A\ge0\) thì \(\left(-12\right)n^3\ge0\)

-12 < 0 nên nếu \(\left(-12\right)n^3\ge0\) thì \(n^3<0\Rightarrow n<0\)

Vậy với n<0 và mọi m thì \(A\ge0\)

 

Câu 1:a) Tìm x biết:(x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750b) Tìm số nguyên x,y biết x2y _ x +xy=6c)Tìm x,y thuộc Z biết 2x +124=5yd)Tìm kết quả của phép nhân A=66...6 . 999...9 (100 chữ số 6 và 100 chữ số 9)Câu 2:a)CMR:(102014+8): 72 là số tự nhiênb)Cho abc chia hết cho 7. CMR : 2a+3b+c chia hết cho 7c)Cho các số tự nhiên từ 11 đến 21 được viết theo thứ tự tùy ý,sau đó đem cộng mỗi số đó với số chỉ thứ tự của nó...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Tìm x biết:(x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750

b) Tìm số nguyên x,y biết x2y _ x +xy=6

c)Tìm x,y thuộc Z biết 2+124=5y

d)Tìm kết quả của phép nhân A=66...6 . 999...9 (100 chữ số 6 và 100 chữ số 9)

Câu 2:

a)CMR:(102014+8): 72 là số tự nhiên

b)Cho abc chia hết cho 7. CMR : 2a+3b+c chia hết cho 7

c)Cho các số tự nhiên từ 11 đến 21 được viết theo thứ tự tùy ý,sau đó đem cộng mỗi số đó với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. CMR: Trong các tổng nhận đượcbao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là 1 số chia hết cho 10

Câu 3:

a)Cho A=5 - 52+53 - 54+....- 598+599. Tính tổng A

b)CMR: (2n+1).(2n+2)chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

c)Tìm n thuộc Z để :(x - 7).(x+3) <0

Câu 4:

a)Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5,chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?

b)Cho P và P+4 là các số nguyên tố với P > 3. CMR: P - 2014 là hợp số.

c)Tìm một số chẵn lớn nhất có 5 chữ số mà 3 chữ số đầu ( giữ nguyên giá trị từ trái sang phải) tạo thành một số bằng lập phương đúng của một số tự nhiên

Câu 4:

a)Cho đoạn thẳng AB có độ dái là a.Gọi C là điểm thuộc tia đối của tia AB.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC,N là trung điểm của đoạn thẳng CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN

b)Cho n đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau,không có 3 đường thẳng nào đồng quy.Biết rằng tổng số giao điểm là 465.Tìm n

 

3
27 tháng 1 2016

4a.

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13

=> A + 9 = k.7.13 = 91k 
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư 82

27 tháng 1 2016

4b.

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2

Vậy p có dạng 3k +1.

=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.

19 tháng 5 2019

18 tháng 7 2017

Chọn C

14 tháng 11 2019

Có ABCD là hình bình hành nên A D ⇀ = B C ⇀ = - 1 ; 3 ; 7 ⇒ D 0 ; 5 ; 10

Chọn đáp án C.

24 tháng 1 2023

Chọn đáp án C.

15 tháng 3 2016

nhìu quá ít thôi

15 tháng 3 2016

giải giúp mik đi mà ! huhuh

9 tháng 5 2019

Đáp án D.

Chú ý rằng lim 2 a n 3 − 6 n 2 + 2 n 3 + n = 2 a ,

do đó

2 a = 4 ⇔ a = 2 , a 4 − a = 16 − 2 = 14.  

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2Phần trách nghiệm:Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2

Phần trách nghiệm:

Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}

Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}

Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8

Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%

Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 26: Điền dấu  vào  ô Đ hoặc S

1.Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau

2.Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc

3.Nếu xOy + yOz = 180* thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù

4.Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O

Câu 27: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số HS của lớp ?

a. 6 phần 7          b. 7 phần 13           c. 6 phần 13                 d. 4 phần 7

Câu 30: Số lớn nhất trong các phân số : - 15 phần 7; 10 phần 7; 1 phần 2; 3 phần 7; 3 phần 4; -12 phần -7 là :

A.-15 phần 7        B.3 phần 4          C. -12 phần -7             D. 10 phần 7

giúp mình với ! Cảm ơn các bạn nhiều! Thank your 

1

Câu 5: D

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 16: B

Câu 27: C

Câu 28: B

24 tháng 6 2018

Gọi X là biến cố: "Anh A và chị B ngồi cạnh nhau"

Chọn vị trí cho cặp A, B ngồi có 2 cách là: {3,4}, {4,5}

Xếp A, B vào ghế có 2!

Xếp 3 người còn lại vào 3 vị trí còn lại, có 3! cách.