Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là
R2(SO4)3
theo đề bài ta có
PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)
=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)
=>NTK(R)=112:2=56(dvC)
=> R là sắt (Fe)
Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH của chất lả R2(SO4)3
=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400
=> R = 56 (đvC)
Gọi CTHH là $RO$
Ta có :
$PTK = R + 16 = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vật R là Cu, CTHH là $CuO$
Nguyên tố: \(RO\)
Ta có:
\(R+16=80 \\ \Rightarrow R=64 (Cu) \)
R hóa trị II
=> Công thức hợp chất A: RSO3
Ta có : R + (32+16.3) =145
=> R= 65 (Zn)
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
Đặt công thức hidroxit là R(OH)2
Ta có R+17*2=171
=> R=137 ( Ba )
Vậy hidroxit cần tìm là Ba(OH)2
CTDC: R(OH)2
Theo bài ra ta có
R+ (16+1).2=171
=>R+34=171
=>R=137
=> R là Ba
CTHH: Ba(OH)2
Chúc bạn học tốt