Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai điện trở mắc song song nhau.
Dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2\)
Dòng điện chạy qua \(R_1\) là: \(I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7A\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\Rightarrow I=I1+I2=0,5+1=1,5A\)
Chọn A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt :
R1 = 6Ω
R2 = 9Ω
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
c) I = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+9=15\left(\Omega\right)\)
b) Có : \(U_{AB}=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{9}=1,3\left(A\right)\)
c) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
\(I=I_1+I_2=2+1,3=3,3\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại câu a) giúp mình :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.9}{6+9}=3,6\left(\Omega\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì R 1 mắc song song R 2 nên: U 1 = U 2 ⇔ I 1 . R 1 = I 1 . R 2
Mà I 1 = 1,5 I 2 → 1,5 I 2 . R 1 = I 2 . R 2 → 1,5 R 1 = R 2
Từ (1) ta có R 1 + R 2 = 10Ω (2)
Thay R 2 = 1,5 R 1 vào (2) ta được: R 1 + 1,5 R 1 = 10 ⇒ 2,5 R 1 = 10 ⇒ R 1 = 4Ω
⇒ R 2 = 1,5.4 = 6Ω
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,7=0,5\left(A\right)\)(R1//R2)
Chọn B
chac la R1//R2 vi ban dang bai chu de: doan mach song song
\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{40}=0,3A\Rightarrow I2=I-I1=0,5-0,3=0,2A\)
b,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{40R2}{40+R2}=\dfrac{12}{0,5}=24\Rightarrow R2=60\Omega\)
bạn có thể giải cụ thể được ko