Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch:
m K C l = 50 - 44,2 = 5,8(g)
\(m_{KCl\left(tan\right)}=\dfrac{130}{100}.40=52\left(g\right)\\ m_{KCl\left(tách.ra\right)}=54-52=2\left(g\right)\)
ở 20°C, 100 g nước hoà tan được 34 g KCl.
Vậy, ở 20°C, 130 g nước hoà tan được :
34×130/100=44,2(g) KClO3
Khi hạ nhiệt độ của dung dịch KCl xuống 20°c, ta có những kết quả :
a) Khối lượng KCl tan trong dung dịch là 44,2 g.
b) Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch là :
mKCl=60–44,2=5,8(g)
a, C% = 50 . 100 / ( 50 + 100 ) = 100/3 %
b, độ tan của KCl ở 0oC là :
25,93.100/100 = 25,93 (g)
c, mKCl = 600.100/3 : 100 = 200 (g) ở 90oC
→→ mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
→→ mKCl = 25,93 . 400/100 = 103,72 (g) ở 0oC
→→ mdd = 103,72 + 400 = 503,72 (g)
a) Ở \(90^{\circ}C\): 100g nước hòa tan 50g KCl -> 150g dd KCl bão hòa
C% dd KCl = \(\dfrac{50}{150}.100\%=33,33\%\)
b) Áp dụng CT: \(S=\dfrac{C\%}{100\%-C\%}.100\) (P/s: đây là CT giữa quan hệ của độ tan và nồng độ phần trăm của dd đã bão hòa)
Độ tan của dd KCl bão hòa ở \(0^{\circ}C\):
S = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\)
100g H 2 O ở 20 0 C hòa tan được 34g KCl
130g H 2 O ở 20 0 C hòa tan được x?g KCl