Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
u u i i 120° 120°
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
\(2LC\omega^2=1\rightarrow2Z_L=Z_C\rightarrow2u_L=-uc\)
\(u_m=u_R+u_L+u_c=40+\left(-30\right)+60=70V\)
Chọn B
Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2+ \(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)
Áp dụng: Hai dao động điều hòa x1 vuông pha với x2 thì \(\left(\frac{x_1}{x_{1max}}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_{2max}}\right)^2=1\)
Nên: Do uR vuông pha với uL \(\Rightarrow\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_L}{U_{0L}}\right)^2=1\)
Ở thời điểm t2: \(\left(\frac{0}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{20}{U_{0L}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0L}=20V\) , tương tự: \(U_{0C}=60V\)
Ở thời điểm t1: \(\left(\frac{15}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{-10\sqrt{3}}{20}\right)^2=1\Rightarrow U_{0R}=30V\)
Vậy: \(U_0=\sqrt{U_{0R}^2+\left(U_{0L}-U_{0C}\right)^2}=\sqrt{30^2+\left(20-60\right)^2}=50V\)
\(\Rightarrow U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}=25\sqrt{2}V\)
Em có thể xem thêm lý thuyết và bài tập tự luyện phần điện xoay chiều tại đây: http://edu.olm.vn/on-tap/vat-ly/chuyen-de.52/%C4%90i%E1%BB%87n-xoay-chi%E1%BB%81u
Điện áp cực đại:
\(\begin{cases}U_{0R}=60V\\U_{0L}=120\\U_{0C}=180\end{cases}\)
Do \(u_L\)vuông pha với \(u_R\) nên: \(\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_L}{U_{0L}}\right)^2=1\) \(\Rightarrow\left(\frac{30}{60}\right)^2+\left(\frac{u_L}{120}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow u_L=\pm60\sqrt{3}\)
Do \(u_L\)ngược pha với \(u_C\)nên: \(\frac{u_L}{u_C}=-\frac{U_{0L}}{U_{0C}}=-\frac{120}{180}=-\frac{2}{3}\Rightarrow u_C=-\frac{3}{2}u_L\)
TH1: \(u_L=60\sqrt{3}\) \(\Rightarrow u_C=-\frac{3}{2}.60\sqrt{3}=-90\sqrt{3}\)
Điện áp tức thời của mạch là: \(u=u_R+u_L+u_C=30+60\sqrt{3}-90\sqrt{3}=30-30\sqrt{3}=-21,96V\)
TH2: \(u_L=-60\sqrt{3}\) \(\Rightarrow u_C=-\frac{3}{2}.\left(-60\sqrt{3}\right)=90\sqrt{3}\)
Điện áp tức thời của mạch là: \(u=u_R+u_L+u_C=30-60\sqrt{3}+90\sqrt{3}=30+30\sqrt{3}=81,96V\)