K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

- Theo bài ta có: p + e + n = 52
mà p = e => 2p + n = 52 (1)
- Lại có: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16
=> 2p - n = 16 (2)
- Từ (1) và (2) => 2n + 16 = 52
=> n = 18
- Tổng số hạt mang điện tích:
2p = 52 - 18 = 34 (hạt)
Vậy n = 18, p = e = 17

31 tháng 8 2020

1.Nguyên tử Cacbon có khối lượng = 1,9926.10-23 gam . Vậy khối lượng tính = gam của nguyên tử Magie là :

A. 3,98.10-23g B. 2,82.10-23g C. 3,82.10-23g D. 4,5.10-23g

2.Một chất đc cấu tạo bởi Cacbon và Hydro có : Phân tử hợp chất nặng hơn phân tử Hidro 15 lần .Công thức hóa học cửa hợp chất là :

a. CH4 b. C2H4 c. C2H6 d. C6H6

3. Khối lượng của 3 phân tử Kali Cacbonat 3K2CO3 là :

a. 153 đvC b. 318 đvC c. 218 đvC d. 414 đvC

4.Hợp chất X2O3 có phân tử khối là 102 , hợp chất YH3 có phân tử khối là 17. X, Y lần lượt là :

a.Al , N b. Al , O c. Mg , N d. Cu , O

9 tháng 4 2020

Thanks

30 tháng 1 2018

a. Nguyên tử nguyên tố X có 52 hạt

⇒p+e+n=116⇒p+e+n=116 (hạt) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt

⇒p+e−n=16⇒p+e−n=16 (hạt) (2)

Mà trong nguyên tử số p = số e

⇒p=e⇒p=e (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có hệ phương trình:

⎧⎩⎨⎪⎪2p+n=522p−n=16p=e{2p+n=522p−n=16p=e⇒⎧⎩⎨⎪⎪p=17e=17n=18⇒{p=17e=17n=18

b. Lớp 1: 2e

Lớp 2: 8e

Lớp 3:7e

c. NTKX= 17⋅1,013+18⋅1,013≈35,517⋅1,013+18⋅1,013≈35,5

d. Ta có: 1đvC=1,6605⋅10−24(g)1,6605⋅10−24(g)

⇒mX=1,6605⋅10−24⋅35,5=5,84775⋅10−23(g)

30 tháng 1 2018

Ta có: p + e + n = 52

<=> 2p + n = 52

Mà: 2p - n = 16

=> 4p = 52 + 16 = 68

=> p = e = 68/4 = 17

=> n = 52 - 2.17 = 18

b) Có 3 lớp

- Lớp trong cùng: 2e

- Lớp kế: 8e

- Lớp ngoài cùng: 7e

10 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/XmOkD09.jpg
22 tháng 12 2016

\(n_{Al_2O_3}=\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)

Khối lượng của nhôm oxit:

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,75.102=76,5\left(g\right)\)

22 tháng 12 2016

Bạn cho mình hỏi : 4,5 . 1023 là số nguyên tử nhôm chứ đâu phải số phân tử Al2O3 đâu , đúng không ?

 

13 tháng 10 2018

Gọi hóa trị của Zn trong ZnO là a

Oxi có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=II\times1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy Zn có hóa trị II

Gọi hóa trị của nhóm NO3 là b

Na có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

\(1\times I=1\times b\)

\(\Leftrightarrow1=b\)

Vậy nhóm NO3 có hóa trị I

a) Gọi CTHH của hợp chất A là Znx(NO3)y

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times II=y\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=2\)

Vậy CTHH của hợp chất A là Zn(NO3)2

b) Khối lượng bằng gam của 1 đvC là:

\(KL_{1đvC}=\dfrac{1}{12}KL_C=\dfrac{1}{12}\times1,9926\times10^{-23}=0,16605\times10^{-23}\left(g\right)\)

Khối lượng bằng gam của A là:

\(KL_A=PTK_A\times KL_{1đvC}=\left[65+2\times\left(14+16\times3\right)\right]\times0,16605\times10^{-23}=3,138345\times10^{-22}\left(g\right)\)