K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

C. 80o

7 tháng 9 2019

a) Ta có \(\widehat{BCD}=180^0-60^{0^{ }}=120^0\)

Tứ giác ABCD có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

=> \(\widehat{B}=360^{0^{ }}-\left(\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)=360^0-\left(70^0+120^0+80^0\right)=90^0\)

15 tháng 6 2016

a) Theo định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông ở A ta có :

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)

b) Xét hai tam giác vuông ABC và ACE có :

AC là cạnh huyền chung

AB = CE (gt)

=> tam giác ABC = tam giác ACE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> BC = AE

c) Ta có : \(\begin{cases}AB=CE\\AE=BC\end{cases}\) => BC // AE (tính chất đoạn chắn)

15 tháng 6 2016

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=4^2\)

\(\rightarrow AC=4\)

b/ Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông CEA có:

AC chung

EC=AB(gt)

=> Tam giác vuông ABC=tam giác vuông CEA(c-g-c)

=> BC=AE(cạnh tương ứng)

c/ Từ tam giác vuông ABC=tam giác vuông CEA(c-g-c)

=> Góc ACB=CAE(góc tương ứng)

Mà 2 góc đó ở vị trí so le trong nên BC//AE

29 tháng 10 2023

ac thay vào bc bằng 4 nhé

 

29 tháng 10 2023

mk ghi nhầm

 

29 tháng 11 2021

a, Trong △ABC có:

là trung điểm của BCE là trung điểm của AC.

⇒ DE là đường trung bình của △ABC.

⇒ DE = 1/2AB (1)

và: DE // AB (2)

Từ (1) suy ra: DE = 1/2 . 6 = 3.

b, Ta có: F là điểm đối xứng với D qua E nên:

DE = DF

⇒ DF = 2DE = 2 . 1/2AB = AB (3) (theo (1)

Từ (2),(3) suy ra: ABDF là hình bình hành.

c, Do ABDF là hình bình hành nên:

AF // BD (4) và: AF = BD

Mặt khác, ta có: là trung điểm của BC

=> BD = BC. Mà: AF = BD (cmt)

=> BC = AF (5).

Từ (4) và (5) suy ra: Tứ giác ADCF là hình bình hành.

Ta lại có: AB⊥AC (góc A = 90o)

và: AB // DF

⇒ AC⊥DF.

Vậy, hình bình hành ADCF có hai đường chéo vuông góc hay:

ADCF là hình thoi.

Ta có: ADCF là hình thoi ⇒AE = 1/2AC = 4.

Xét △ADE có: góc E = 90 (AC⊥DF)

⇒ AE+ DE= AD2 (Định lý Pythagore)

thay số: 4+ 32 = AD2

16 + 9 = AD2

25 = AD=> AD = 5 cm.

d, Để ADCF là hình vuông thì: AD⊥BC.

Mà: DC = DB = 1/2BC (gt) nên:

AD⊥BC khi và chỉ khi AD là đường trung trực của BC hay:

AB = AC

=> △ABC vuông cân tại A.

Vậy, điều kiện để ADCF là hình vuông là △ABC vuông cân tại A

6 tháng 3 2022

Xét \(\Delta D'E'F':\)

\(\widehat{D'}+\widehat{E'}+\widehat{F'}=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

\(\Rightarrow\widehat{D'}+60^o+50^o=180^o.\\ \Rightarrow\widehat{D'}=70^o.\\ \Rightarrow\widehat{D'}=\widehat{A'}\left(=70^o\right).\)

Xét \(\Delta A'B'C'\) và \(\Delta D'E'F':\)

\(\widehat{A'}=\widehat{D'}\left(cmt\right).\)

\(\widehat{B'}=\widehat{E'}\left(=60^o\right).\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta A'B'C'\sim\) \(\Delta D'E'F'\left(g-g\right).\)

\(\Rightarrow\dfrac{B'C'}{E'F'}=\dfrac{A'C'}{D'F'}\) (2 cạnh tương ứng).

\(\Rightarrow B'C'.D'F'=A'C'.E'F'.\)

a: \(\widehat{C'}=180^0-60^0-70^0=50^0\)

Xét ΔA'B'C' và ΔD'E'F' có

\(\widehat{B'}=\widehat{E'};\widehat{C'}=\widehat{F'}\)

Do đó:ΔA'B'C'\(\sim\)ΔD'E'F'

b: Ta có: ΔA'B'C'\(\sim\)ΔD'E'F'

nên A'C'/D'F'=B'C'/E'F'

hay \(A'C'\cdot E'F'=B'C'\cdot D'F'\)

5 tháng 9 2018

░░█▒▒▒▒░░░░▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒█ ░░░░█▒▒▄▀▀▀▀▀▄▄▒▒▒▒▒▒▒▒▒▄▄▀▀▀▀▀▀▄ ░░▄▀▒▒▒▄█████▄▒█▒▒▒▒▒▒▒█▒▄█████▄▒█ ░█▒▒▒▒▐██▄████▌▒█▒▒▒▒▒█▒▐██▄████▌▒█ ▀▒▒▒▒▒▒▀█████▀▒▒█▒░▄▒▄█▒▒▀█████▀▒▒▒█ ▒▒▐▒▒▒░░░░▒▒▒▒▒█▒░▒▒▀▒▒█▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒█ ▒▌▒▒▒░░░▒▒▒▒▒▄▀▒░▒▄█▄█▄▒▀▄▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▌ ▒▌▒▒▒▒░▒▒▒▒▒▒▀▄▒▒█▌▌▌▌▌█▄▀▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▐ ▒▐▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▌▒▒▀███▀▒▌▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▌ ▀▀▄▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▌▒▒▒▒▒▒▒▒▒▐▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒█ ▀▄▒▀▄▒▒▒▒▒▒▒▒▐▒▒▒▒▒▒▒▒▒▄▄▄▄▒▒▒▒▒▒▄▄▀ ▒▒▀▄▒▀▄▀▀▀▄▀▀▀▀▄▄▄▄▄▄▄▀░░░░▀▀▀▀▀▀ ▒▒▒▒▀▄▐▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▐ ▒█▀▀▄ █▀▀█ █▀▀█ █▀▀█   ▀▀█▀▀ █░░█ █▀▀   ▒█▀▀█ █▀▀█ █▀▀ █▀▀ ▒█░▒█ █▄▄▀ █░░█ █░░█   ░▒█░░ █▀▀█ █▀▀   ▒█▀▀▄ █▄▄█ ▀▀█ ▀▀█ ▒█▄▄▀ ▀░▀▀ ▀▀▀▀ █▀▀▀   ░▒█░░ ▀░░▀ ▀▀▀   ▒█▄▄█ ▀░░▀ ▀▀▀ ▀▀▀ ║████║░░║████║████╠═══╦═════╗ ╚╗██╔╝░░╚╗██╔╩╗██╠╝███║█████║ ░║██║░░░░║██║╔╝██║███╔╣██══╦╝ ░║██║╔══╗║██║║██████═╣║████║ ╔╝██╚╝██╠╝██╚╬═██║███╚╣██══╩╗ ║███████║████║████║███║█████║

5 tháng 9 2018

rap ng bn 4 chan