K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

29 tháng 7 2016

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

9 tháng 12 2019

Gọi x(g là khối lượng vỏ Trái đất).

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy số nguyên tử của hidro nhiều hơn số nguyên tử của sillic

13 tháng 5 2022

X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al

Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)

Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)

\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)

Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)

Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng

a1234567
MY\(\dfrac{16}{3}\)\(\dfrac{32}{3}\)16\(\dfrac{64}{3}\)\(\dfrac{80}{3}\)32\(\dfrac{112}{3}\)
 LoạiLoạiLoạiLoạiLoạiS (lưu huỳnh)Loại

\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)

CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

11 tháng 11 2016

a/ Khối lượng chất rắn sẽ giảm đi vì sau khi ngung sẽ có khi thoát ra ( bay đi)

PTHH CaCO3 =(nhiệt)==> CaO + CO2\(\uparrow\)

b/ Khối lượng chất rắn sẽ tăng lên vì

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mCu + mO2 = mCuO > mCu

c+ d/ Tương tự phần b nhé

11 tháng 11 2016

a) Nung nóng có nghĩa là hiện tượng này bị nhiệt phân nên khối lượng vật rắn giản so với ban đầu.

 

17 tháng 8 2016

1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol

PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4

            0,6   0,4      \(\leftarrow\)0,2 (mol)

PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2

                0,8                             \(\leftarrow\)  0,4 (mol)

\(\Rightarrow\) KMnO4= 0,8.158=126,4 g

 

17 tháng 8 2016

1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.

2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol

---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.

2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2

---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43

3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.

30 tháng 11 2016

a. Trong 1 mol Cu(NO3)2 có:

  • 1 mol Cu
  • 2 mol N
  • 6 mol O

b. mCu = 1 x 64 = 64 gam

mN = 2 x 14 = 28 gam

nO = 6 x 16 = 96 gam

c. nCu(NO3)2 = 37,6 / 188 = 0,2 mol

=> nCu = 0,2 mol

nN = 0,2 x 2 = 0,4 mol

nO = 0,2 x 6 = 1,2 mol

=> mCu = 0,2 x 64 = 12,8 gam

mN = 0,4 x 14 = 5,6 gam

mO = 1,2 x 16 = 19,2 gam

6 tháng 12 2016

a. nCu = 1 mol

nN = 1,2 = 2mol

nO = 3.2 = 6 mol

b.mCu = 1.64 = 64g

mN = 2.14 = 28 g

mO= 6.16 = 96 g

c. nCu(NO3) 2 = \(\frac{37,6}{188}=0,2\)

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mN = 0,2.2.14 = 5,6 (g)

nO = 0,2.6.16 = 19,2(g)