Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung của bài đọc này là mô tả về mùa thu và những cảm nhận, hình ảnh của người viết về mùa thu. Bài viết miêu tả vẻ đẹp của mùa thu qua những chi tiết như ánh nắng mặt trời, tiết trời dịu nhẹ, cảm giác của tự nhiên và sự sống xung quanh trong mùa này. Tác giả cảm nhận mùa thu là một thời kỳ đẹp đẽ và hiền dịu, không quá nhiệt đới như mùa hè, không lạnh lẽo như mùa đông, và không rực rỡ như mùa xuân, nhưng nó là một mùa có sự kết hợp của tất cả các mùa khác.
1.Địa - Đỉnh núi cao nhất thế giới thuộc châu Á.
2.Tiếng Việt - Trong bài " Chuỗi ngọc lam " ( Tiếng Việt lớp 5 - tập I ) cô bé mua chuỗi ngọc lam để tạng chị.
3.Sử - Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã gắn liền với tên tuổi vị vua Hàm Nghi.
4.Toán - Rút gọn phân số \(\frac{35}{65}\)được kết quả là \(\frac{7}{13}\).
5.Tiếng Việt - Trong câu : " Dòng suỗi róc rách như pha lê,hát lên những bản nhạc dịu dàng ",tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa.
6.Loài chim được chọn làm biểu tượng của hòa bình là chim bồ câu.
Chúc bạn hok tốt !
1.Đỉnh núi cao nhất thế giới thuộc Châu Á
2.Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị
3.Cuộc phản công ở kinh thành huế gắn liền với tên tuổi vị vua Hàm Nghi
4.35/65=7/13
k cho chị nha!(Chị ko chắc câu 3 đúng cho lắm ^_^)
Câu 1 :
- So sánh hơn kém.
- Khẳng định nước hoa đem đến một thứ mùi hương hiện đại nhưng không bằng những mùi thơm dân dã quen thuộc.
Câu 2 :
+ Con : dùng để xưng hô với cá thể thấp , bé hơn mình
→ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật ( gió )
+ Tinh nghịch : chơi đùa vô cùng láu lỉnh , tinh quái
+ Dẫn : hành động của người với nhau , cùng đi đến một nơi nào đó
→ Dùng các từ chỉ hoạt động , tính chất của người để tả vật
⇒ Dấu hiệu của biện pháp nhân hoá
Vậy câu 2 : biện pháp nhân hóa.
( đánh máy mỏi tay ) :00
so sánh
cảm ơn