K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

Đáp án C

14 tháng 3 2019

Biện pháp cấp bách nhất hiện nay để bảo vệ rừng tự nhiên ở Tây Nguyên là đóng cửa rừng tự nhiên (dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên), ngăn chặn nạn phá rừng để đảm bảo diện tích và chất lượng rừng không suy giảm => Chọn đáp án A

20 tháng 5 2018

Đáp án B

27 tháng 6 2018

Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là

A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa

B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng

C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao

D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển

Đáp án là B

31 tháng 3 2017

Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:

- Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:

+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.

+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).

+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.

+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.

- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:

+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.

+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.

+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.


31 tháng 3 2017

Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?

Trong những năm gần đây, nạn phá rừng gia tăng:
+ Làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý,
+ Đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý,
+ Làm tiếp tục hạ mực nước ngầm về mùa khô.
Phần lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngoài dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến. Một phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu.
Do vậy, vấn đề đặt ra là:
+ Phải ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
+ Công tác giao đất giao rừng cần được đẩy mạnh.
+ Cần đẩy mạnh hơn nữa việc chế biến gỗ tại địa phương và hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
Vì vậy, trong khai thác rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng.
Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sôngHồng?A. Đẩy mạnh thâm canh.                             B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợiC. Khai hoang và cải tạo đất.                       D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng...
Đọc tiếp

Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông

Hồng?

A. Đẩy mạnh thâm canh.                             B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi

C. Khai hoang và cải tạo đất.                       D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản

 

Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là

A. Khí đốt và than nâu.          B. Sét Cao lanh và khí đốt

C. Than nâu và đá vôi.           D. Đá vôi và sét Cao lanh

 

Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:

A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn

B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu

C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn

D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt

 

Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)

A. 25,1.                    B. 29,9.                      C. 14.                          D. 26,1.

 

Câu 20. Cho bảng số liệu (***)

Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005

 

Các chỉ số

Đồng bằng Sông Hồng

Cả nước

1995

2005

1995

2000

Số dân (nghìn người)

16137

18028

71996

83106

Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha)

1117

1221

7322

8383

Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn)

5340

6518

26141

39622

Bình quân lương thực có hạt (kg/người)

331

362

363

477

 Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn

B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh  hơn cả nước

C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.

D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.

-------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------

2
25 tháng 3 2022

thế là đc r

25 tháng 3 2022

Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông

Hồng?

A. Đẩy mạnh thâm canh.                             B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi

C. Khai hoang và cải tạo đất.                       D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản

 

Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là

A. Khí đốt và than nâu.          B. Sét Cao lanh và khí đốt

C. Than nâu và đá vôi.           D. Đá vôi và sét Cao lanh

 

Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:

A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn

B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu

C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn

D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt

 

Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)

A. 25,1.                    B. 29,9.                      C. 14.                          D. 26,1.

 

Câu 20. Cho bảng số liệu (***)

Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005

 

Các chỉ số

Đồng bằng Sông Hồng

Cả nước

1995

2005

1995

2000

Số dân (nghìn người)

16137

18028

71996

83106

Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha)

1117

1221

7322

8383

Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn)

5340

6518

26141

39622

Bình quân lương thực có hạt (kg/người)

331

362

363

477

 Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn

B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh  hơn cả nước

C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.

D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.

30 tháng 11 2018

Đáp án B

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?

1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.

4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
17 tháng 9 2018

Đáp án C

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?

1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.

 

4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 4 2018

Đáp án: C

Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.