K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong 1 tháng biển Cửa Lò có 10 - 13 ngày có thuỷ triều; mỗi ngày có 2 lần nước lên và 2 lần nước xuống.

1 tháng 8 2021

Biển Cửa Lò mỗi ngày có hai lần nước lên và 2 lần nước xuống nhé bạn

4 tháng 5 2016

Hiện tượng hai lần thủy triều lên xuống trong ngày gọi là bán nhật triều.

4 tháng 5 2016

Hiện tượng hai lần thủy triều lên xuống trong ngày gọi bán nhật triều

4 tháng 3 2022

D

4 tháng 3 2022

 Mỗi ngày thủy triều lên xuống một lần thì gọi là gì

A.

Không gọi là gì.

B.

Nhật triều không đều.

C.

Nhật triều.

D.

Bán nhật triều.

thank bạn

8 tháng 5 2016

a, Sông

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu

Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông

Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )

Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )

Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít

Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều 

_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt

_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ

+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa

+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng

b, Hồ

Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

Phân loại :

- Theo tính chất có 2 loại hồ:

+ Hồ nước mặn

+ Hồ nước ngọt

- Theo nguồn gốc hồ :

+ Hồ vết tích của các khúc sông

+ Hồ miệng núi lửa 

+ Hồ nhân tạo

c, Thủy triều 

Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.

Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp" 

_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :

+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất

+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều 

 

 

 

 

 

 

27 tháng 3 2017
Sông Hồ Sóng biển Thủy triều Dòng biển
Khái niệm - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương.
4 tháng 5 2016

///////////

4 tháng 5 2016

Khó thế/. Google cn ko có. Kiếm câu hỏi đâu vậy chời

 

14 tháng 7 2021

Hiện tượng thủy triều được hình thành do lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và lực li tâm gây ra. Thủy quyển có hình cầu dẹt và bị kéo cao lên ở hai miền tạo thành hình elip. Mỗi ngày, theo chu kỳ, Trái Đất đều tự quay xung quanh trục của nó 1 vòng. ... Thủy triều bán nhật triều: Mỗi ngày sẽ có 2 lầnnước lên và 2 lần nước xuống

10 tháng 3 2022

Hiện tượng thủy triều được hình thành do lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và lực li tâm gây ra. Thủy quyển có hình cầu dẹt và bị kéo cao lên ở hai miền tạo thành hình elip. Mỗi ngày, theo chu kỳ, Trái Đất đều tự quay xung quanh trục của nó 1 vòng. ... Thủy triều bán nhật triều: Mỗi ngày sẽ có 2 lầnnước lên và 2 lần nước xuống

4 tháng 5 2017

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.

Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyền có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình elips. Một đỉnh của ellips nằm trực diện với Mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực tâm li tạo ra. Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng. Một khi vận tốc góc (tốc độ quay) của Quả Đất không đổi thì lực ki tâm lớn nhất nằm ở nơi có bán kính quay lớn nhất khí đó là miền xích đạo của Trái Đất.

Người xưa, con người đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá... Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.