K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

C
 

8 tháng 3 2019

Các phát biểu đúng về bệnh phêninkêtô niệu là: (1), (3), (4)

Ý (2) sai vì không thể chữa trị hoàn toàn.

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 11 2019

Chọn B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

- Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

- Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thế dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

28 tháng 3 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

Ÿ Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

Ÿ Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

4 tháng 2 2019

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án B

I – Sai. Vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào

II – Sai. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không...) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

27 tháng 6 2017

Chọn B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

- Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

- Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thế dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào

4 tháng 11 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án B

I – Sai. Vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào

II – Sai. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không...) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

18 tháng 11 2019

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:

Ÿ Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

Ÿ Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thể dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào

Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau: Có...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau:

bài tập trắc nghiệm cơ chế di truyền cấp độ phân từ thông hiểu 20

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về người này?

I. Người bệnh mang kiểu gen dị hợp về gen bệnh.

II. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này

mắc bệnh là 1/2

III. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này

không mắc bệnh là 1/3

 

IV. Bằng cách quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể của người bệnh có thể xác định được nguyên nhân gây bệnh.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
15 tháng 6 2019

Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp Hb^AHb^S → I đúng

II, nếu người này lấy người bị bệnh Hb^AHb^S × Hb^AHb^S → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 Hb^AHb^A → III sai

IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai

Chọn C