Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.
Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.
Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.
Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.
Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.
Tóm lại, ta kết luận được:
Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.
Người thứ hai giữ cặp số 8-6.
Người thứ ba giữ cặp số 4-1.
Người thứ tư giữ cặp số 5-2.
Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.
Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.
Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.
Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.
Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.
Tóm lại, ta kết luận được:
Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.
Người thứ hai giữ cặp số 8-6.
Người thứ ba giữ cặp số 4-1.
Người thứ tư giữ cặp số 5-2.
Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì các số ghi trên các tấm thẻ có cả số chẵn và số lẻ
Biến cố B là biến cố chắc chắn vì tất cả các tấm thẻ đều ghi số chia hết cho 3
Biến cố C là biến cố không thể vì các số ghi trên các tấm thẻ không có số nào chia hết cho 10.
cho một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số {1;2;3;...;10}, hai thẻ khác nhau là hai số khác nhau. Nêu kết quả thuận lợi của biến cố " Xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5".
Đây ạ
Sự kiện trên còn được gọi là biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.
Các thẻ mang số nguyên tố là các thẻ có số 2;3;5;7
\(n_{\Omega}=10\)
A: "Các thẻ có mang số trên thẻ là số nguyên tố"
\(\rightarrow n_A=4\\ \Rightarrow P_A=\dfrac{n_A}{n_{\Omega}}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.
Số phần tử của B là 52.
a) Trong các số từ 1 đến 52 có ba số chia 17 dư 2 là: 2, 19, 36. Trong 3 số trên, có một số chia 3 dư 1 là 19.
Vậy có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1” là: 19.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{1}{{52}}\)
b) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5” là: 5, 15, 25, 35, 45, 50, 51, 52.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{52}} = \dfrac{2}{{13}}\)
Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.
Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.
Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.
Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.
Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.
Tóm lại, ta kết luận được:
Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.
Người thứ hai giữ cặp số 8-6.
Người thứ ba giữ cặp số 4-1.
Người thứ tư giữ cặp số 5-2.
~ Chúc học tốt ~
Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E
Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.
Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.
Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.
Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.
Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.
Tóm lại, ta kết luận được:
Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.
Người thứ hai giữ cặp số 8-6.
Người thứ ba giữ cặp số 4-1.
Người thứ tư giữ cặp số 5-2.