K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

4.B

14 tháng 11 2021

câu 4- B

5-C

6-D

7-Là một cánh rừng có những cái cây rất thưa thớt

19 tháng 11 2021

Câu 1: nho nhỏ; lim dim; lất phất; rào rào; thưa thớt; im ắng.

19 tháng 11 2021

Câu 2: Vội vàng, gấp rút.

25 tháng 6 2021

a. Nhân hóa: nghe thấy, vội, bật, đứng dậy

b. Mầm non cũng giống như con người. Lắng nghe như âm thanh trong cuộc sống, mang theo sức sống mãnh liệt rồi vươn lên biểu trưng cho một linh hồn thơ bé, cho cái mới tươi non xinh đẹp trong cuộc đời.

25 tháng 6 2021

giúp mik với

 

27 tháng 3 2022

chuyển

19 tháng 11 2021

nghĩa là rừng thưa thớt vì cây không lá

B

Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào? 
Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
 Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?

A.

Mùa thu.

B.

Mùa đông.

C.

Mùa xuân.

D.

Mùa hè.

15 tháng 11 2021

A

15 tháng 11 2021

B

Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:"Mầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùn."(Mầm non - Võ Quảng)a/ so sánh                                                              b/ nhân hóa                          c/ so sánh và nhân hóa                                          d/ cả 3 đáp ánCâu hỏi 36: Từ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:

"Mầm non mắt lim dim

Cố nhìn qua kẽ lá

Thấy mây bay hối hả

Thấy lất phất mưa phùn."

(Mầm non - Võ Quảng)

a/ so sánh                                                              b/ nhân hóa                          c/ so sánh và nhân hóa                                          d/ cả 3 đáp án

Câu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô?

a/  mình              b/ chúng tôi                    b/ bạn bè              d/ ta

Câu hỏi 37: Từ "vậy" trong câu: "Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy." thuộc từ loại nào ?

a/ danh từ             b/ đại từ                c/ tính từ               d/ động từ

1