K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

g: Ta có: \(100:\left\{250:\left[450-\left(4\cdot5^3-2^3\cdot25\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left\{250:\left(450-300\right)\right\}\)

\(=100:\left(250:150\right)\)

\(=100:\dfrac{5}{3}=100\cdot\dfrac{3}{5}=60\)

9 tháng 4 2022

Giúp mình câu 14 và15 với ạ

 

9 tháng 4 2022

Câu 14)

\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\) 

\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\) 

Câu 15

\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

18 tháng 7 2017

\(=>9x+2=60:3\)

\(=>9x+2=20\)

\(=>9x=20-2\)

\(=>9x=18\)

\(=>x=18:2=2\)

Vậy số cần tìm là 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT............

18 tháng 7 2017

( 9x + 2 ) . 3 = 60

( 9x + 2 ) = 60 : 3

9x + 2 = 20

9x = 20 - 2

9x =18

x = 18 : 9

x = 2

17 tháng 7 2017

t x y m z O

a,Ta có:

\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOm}=50^o-30^o=20^o\)

b,Ta có:

\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-\widehat{xOt}=180^o-50^o=130^o\)

Mặt khác:

\(\widehat{mOt}+\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-\widehat{tOy}-\widehat{mOt}=180^o-130^o-20^o=30^o\)(lên lớp 7 sử dụng cặp góc đồng vị là có lun)

\(\widehat{yOt}\ne\widehat{yOz}\left(130^o\ne30^o\right)\) nên Oy không là phân giác của \(\widehat{tOz}\)

Chúc bạn học tốt!!!

17 tháng 7 2017

nhưng mà bn ay chac chua hok den cap goc dong vị

11 tháng 7 2017

Nếu là z+x thì mik biết làm nè:

Đặt x-y=2011(1)

y-z=-2012(2)

z+x=2013(3)

Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :

2x=2012=>x=1006

Từ (1) => y=-1005

Từ (3) => z=1007

11 tháng 7 2017

tick mik nha

3 tháng 2 2017

biết chết liềnhihaoe

3 tháng 2 2017

(38-42+14)-(25-27-15)

= 38-42+14-25+27+15

= 27

-(12-32)-(-12+32)

= -12+32+12-32

= 0

-(12+21-23)-(23-21+10)

= -12-21+23-23+21-10

= -22

13 tháng 5 2017

B5

a)\(A=\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2010}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot0\cdot\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =0\)

b)

\(A=\dfrac{1946}{1986}=\dfrac{1986-40}{1986}=\dfrac{1986}{1986}-\dfrac{40}{1986}=1-\dfrac{40}{1986}\\ B=\dfrac{1968}{2008}=\dfrac{2008-40}{2008}=\dfrac{2008}{2008}-\dfrac{40}{2008}=1-\dfrac{40}{2008}\)

\(\dfrac{40}{1986}>\dfrac{40}{2008}\) nên \(1-\dfrac{40}{1986}< 1-\dfrac{40}{2008}\) hay \(A< B\)

13 tháng 5 2017

B6

a) Đề sai

Sửa lại:

\(B=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\\ =1-\dfrac{1}{31}\\ =\dfrac{30}{31}\)

b)

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

Ta thấy:

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

...

\(\dfrac{1}{8^2}< \dfrac{1}{7\cdot8}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\\ B< 1-\dfrac{1}{8}\\ B< \dfrac{7}{8}\left(1\right)\)

\(\dfrac{7}{8}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(B< 1\)

11 tháng 4 2017

Giống nhau:

- Đều là các số tự nhiên

Khác nhau:

-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước

Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.

11 tháng 4 2017

thanks