Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một cửa hàng cần đóng một thùng hàng. Nếu 2 người cùng làm thì sau 8h sẽ xog . Nếu người thứ nhất làm 1 mình thì sau 12 h xog . Hỏi:
A) Nếu người thứ hai làm 1 mình thì sau bao lâu sẽ xog
b)nếu 2 người cùg đóng được là 216 thùng thì mỗi người đóng gói đươc bao nhiêu tấn hàng
Ta chia 9 đồng tiền đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 3 đồng tiền.
Trong lần cân thứ nhất, đặt 2 nhòm bất kì lên 2 đĩa cân. Nếu cán cân nghiêng về bên nào thì bên còn lại là nhóm chứa đồng tiền giả. Nếu 2 đĩa cân thăng bằng, chứng tỏ nhóm ở ngoài chứa đồng tiền giả. Tóm lại ta sẽ xác định được nhóm chứa đồng tiền giả trong mọi trường hợp.
Khi đã xác định được nhóm chứa đồng tiền giả rồi, trong lần cân thứ hai, ta đặt 2 đồng xu trong nhóm đó vào 2 đĩa cân, nếu cán cân nghiêng về bên nào thì bên còn lại chính là đồng xu giả. Nếu cân thăng bằng thì đồng xu ở ngoài chính là đồng xu giả.
Như vậy ta xác định được đồng xu giả trong 2 lần cân.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng (x > 0).
Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a%.x
Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a%.x + (1 + a%).x.a% (đồng) (1)
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% (tức là a = 1,2) nên thay vào (1) ta có phương trình:
1,2%.x + (1 + 1,2%).x.1,2% = 48288
⇔ 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288
⇔ 0,012x + 0,012144x = 48288
⇔ 0,024144.x = 48288
⇔ x = 2 000 000 (đồng).
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.
người thứ 2 nói lúc đó hắn thấy cờ treo lộn ngược nên trèo lên chỉnh lại, cờ ngược của vn lộn lại vẫn giống nhau nên hắn là thủ phạm
Người thứ 2 là thủ phạm bởi cờ VN xuôi hay hay ngược thì cx giống nhau .
gọi số bạn dự định đi du lịch là n
gọi tổng chi phí cho chuyến đi là $
chi phí dự kiến ban đầu cho mỗi HS là: \(\dfrac{S}{n}\)
chi phí mà mỗi bạn cần phải trả sau khi 2 bạn bận việc là: \(\dfrac{S}{n-2}\)
chi phí mỗi bạn còn lại phải trả gấp 1.25 lần chi phí dự kiến ban đầu nên ta có:
\(\dfrac{S}{n-2}=1,25\cdot\dfrac{S}{n}\\ \dfrac{1}{n-2}=1,25\cdot\dfrac{1}{n}\)
\(\dfrac{1}{n-2}=\dfrac{5}{4n}\\ 4n=5\cdot\left(n-2\right)\)
4n = 5n - 10
5n - 4n = 10
n = 10
vậy số học sinh dự định đi du lịch ban đầu là 10 người
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.
Bài 2:
a: Xét tứ giác CEIF có \(\widehat{CEI}=\widehat{CFI}=\widehat{FCE}=90^0\)
nên CEIF là hình chữ nhật
Hãy tích cho tui đi
vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm
Yên tâm khi bạn tích cho tui
Tui sẽ ko tích lại bạn đâu
THANKS
Gọi \(x\) là số đồng tiền của "tôi" và \(y\) là số rương \(\left(x,y\inℕ^∗\right)\)
Khi "tôi" đặt 9 đồng tiền vào mỗi rương thì 2 rương trống rỗng, như vậy ta có \(9\left(y-2\right)=x\Leftrightarrow9y-x=18\)
Khi "tôi" đặt 6 đồng tiền vàng vào mỗi rương thì còn lại 3 đồng tiền vàng nên ta có \(6y=x-3\Leftrightarrow x=6y+3\)
Kết hợp 2 phương trình này lại, ta được phương trình \(9y-\left(6y+3\right)=18\Leftrightarrow3y=21\Leftrightarrow y=7\) (nhận)
Từ đó \(x=6y+3=6.7+3=45\) (nhận)
Vậy "tôi" có 45 đồng tiền.
Cảm ơn bạn lê song phương nha!