K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: \(4,{3.10^6}\)= \({430.10^4}\);

\(\begin{array}{l}7,{4.10^5} = {74.10^4};\\2,{9.10^5} = {29.10^4}\end{array}\)

Vì 7 < 29 < 74 < 430 nên \({7.10^4} < {29.10^4} < {74.10^4} < {430.10^4}\)

Vậy các quốc gia theo thứ tự số lượng khách đến thăm Việt Nam từ nhỏ đến lớn là: Ý, Pháp, Hoa Kì, Hàn Quốc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a)      Năm 2018 có 15,5 triệu lượt lượt khách quốc tế đến Việt Nam.

b)      Từ năm 2015 đến năm 2019, số lượt khách quốc tế đến Việt Nam có xu hướng tăng.

c)      Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2020 giảm mạnh vì dịch Covid 19.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Khi làm tròn tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tính chung 9 tháng đầu năm 2019 đến hàng trăm, ta được: 12 870 500 người.

29 tháng 1 2023

Gọi số khách quốc tế Mỹ đến Việt Nam trong năm 2014 và năm 2019 lần lượt là `x;y(x;y>0)`

Theo đề ta có `:`

`x/317=x/533;y-x=302400`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có `:`

`x/317=x/533=(y-x)/(533-317)= 302400/216=1400`

Ta có :

`x/317=1400=>x=443800`

`y/533=1400=>y=746200`

Vậy số khách quốc tế Mỹ đến Việt Nam trong năm 2014 và năm 2019 lần lượt là `443800` người và `746200` người 

29 tháng 1 2023

loading...

Gọi số lượng người Mỹ đến VN trong năm 2014;2019 lần lượt là a,b

Theo đề, tacó: a/317=b/533 và b-a=302400

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{317}=\dfrac{b}{533}=\dfrac{b-a}{533-317}=\dfrac{302400}{216}=1400\)

=>a=443800; b=746200

30 tháng 4 2022

`a)` Dấu hiệu ở đây là: số lượng khách đến tham gia `1` cuộc triển lãm tranh trong `10` ngày.

__________________________________________________________

`b)` Bảng tần số:

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Giá trị (x)}&250&280&300&350&400&\\\hline \text{Tần số (n)}&2&1&4&2&1&N = 10\\\hline\end{array}

__________________________________________________________

`c)` Lượng khách trung bình đến trong `10` ngày đó là:

`\overline{X} = [ 2 . 250 + 1 . 280 + 4 . 300 + 2 . 350 + 1 . 400 ] / 10 = 308`

30 tháng 4 2022

cảm ơn bn 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Câu 7. Một nhóm học sinh quốc tế gồm 9 học sinh đến từ các nước; Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, Brasil, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Nam Phi mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế đó. Tìm số phần tử của tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:a) "Học sinh...
Đọc tiếp

Câu 7. Một nhóm học sinh quốc tế gồm 9 học sinh đến từ các nước; Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, Brasil, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Nam Phi mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế đó. Tìm số phần tử của tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a) "Học sinh được chọn ra đến từ châu Á”

b) “Học sinh được chọn ra đến từ châu u”

c) “Học sinh được chọn ra đến từ châu Mỹ"

Câu 8. Cho đa thức

Q(x) = -3x2 + 7x - 2x3 + 2 + 4x + 2x3 - 5x2 - 1

a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức Q(x);

b) Tính giá trị của đa thức Q(x) tại x = -1.

Câu 9. Cho các đa thức:

A(x) = -5x3 + 7x2 - 3x + 2 và B(x) = -5x3 + 4x2 + 6x + 2

a) Tìm đa thức đa thức N(x), biết N(x) = A(x) - B(x);

b) Tìm nghiệm của đa thức N(x).

 

giúp mình với 💦 sắp nộp r :vvv

1

9:

a: N(x)=-5x^3+7x^2-3x+2+5x^3-4x^2-6x-2

=3x^2-9x

b: N(x)=0

=>3x(x-3)=0

=>x=0 hoặc x=3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:

G = {học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ, học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada, học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp, học sinh đến từ Nam Phi}

Số phần tử của G là 9

a) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á” là: học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{2}{9}\)

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Âu” là: học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{3}{9} = \dfrac{1}{3}\)

c) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Mỹ” là: học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{2}{9}\)

d) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Phi” là: học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Nam Phi.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{2}{9}\)