K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

a) Gọi x, y lần lượt là số mol của Al,O

\(\frac{27x}{16y}=\frac{9}{8}=>216x=144y\)=>\(\frac{x}{y}=\frac{216}{144}=\frac{3}{2}\)

=> CTHH: Al2O3

%Al=\(\frac{27.2}{102}.100\%\)=52,94%

%O=100-52,94=47,05%

c)nAl=2nAl2O3=1.2=2mol

Tương tự nO=3nAl2O3=1.3=3mol

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Hóa học

31 tháng 10 2016

cau 2 tương tự

11 tháng 8 2016

a)gọi công thức hh: CxOy

ta có : \(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)=> x:y=1:1 vậy tỉ số giữa C mà O là 1:1

b) do phân tử có 1 nguyên tử C

=> phân tử sẽ có 1 nguyên tử O 

vì theo tỉ lệ 1:1

=> pTK của phân tử là : 12+16=28g/mol

20 tháng 7 2019

chia sao tỉ lệ ra 1:1 hay vậy bạn?

24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4

17 tháng 8 2016

Chất 1 nặng hơn chất 2

PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)

PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)

Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B

Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108

           MA x 2 + MB x 1= 44

=> MB x 4 = 108 - 44 = 64 

=> MB = 16 (đvc)  => 2MA = 28 => MA = 14

Vậy B là Oxi; A là Nito

PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)

PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)

4 tháng 8 2019

Bạn ơi, cho hỏi vì sao chất 1 nặng hơn chất 2 vậy ạ?

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

10 tháng 4 2017

a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.

b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O

Bài giải:

a) Ta có:

MA = 58,5 g

%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%

=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol

=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol

Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl

b) Ta có:

MB =106 g

MNa = = 46 => nNa = = 2 mol

MC = = 12 => nC = 1 mol

MO = = 48 => nO = = 3 mol

Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3

10 tháng 4 2017

a) Ta có:

MA = 58,5 g

%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%

=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol

=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol

Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl

b) Ta có:

MB =106 g

MNa = = 46 => nNa = = 2 mol

MC = = 12 => nC = 1 mol

MO = = 48 => nO = = 3 mol

Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3

14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế