K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Dẫn hỗn hợp qua dd HCl

+ Có xuất hiện khí bay lên : MgCO3

+ K có hiện tượng : CuO ; Al2O3

Cho 2 chất còn lại qua dd NaOH

+ K có hiện tượng : CuO

+ Có chất tan trong dd kiềm là Al2O3

PTHH

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O

Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O

 

19 tháng 10 2016

pn ơi mk uốn tách các chất ra khỏi hỗn hợp pn à.Làm lại giúp mk vs

29 tháng 6 2021

a)

Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$

b)

Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

c) 

Cho mẫu thử vào nước

- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$

- mẫu thử tan là $MgO$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$

29 tháng 6 2021

a.

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư : 

- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b.

Hòa tan hỗn hợp vào nước 

- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

25 tháng 9 2021

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

26 tháng 7 2023

\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)

17 tháng 8 2016

 tách CuO : A vào nước dư => dd B CuCl2 và AlCl3. rắn E CuO và Al2O3 > NaOH dư được CuO không tan. tách Al2O3 : sục CO2 vào natri aluminat ra nhôm hidroxit đem nung ra Al2O3. tách cucl2 : cho B td naoh lọc kết tủa cô cạn ra cucl2.( alcl3 ra natri aluminat ). tách alcl3 : sục co2 dư vào dd natri aluminat => nhôm hidroxit cho td hcl dư rồi cô cạn là dc

 

9 tháng 8 2019

- Cho hỗn hợp chất rắn vào dd HCl dư, sau đó đpnc, thu được hỗn hợp Mg, Cu, Fe, cho tiếp vào dd HCl dư, Cu không phản ứng bị tách ra, lọc lấy, nung trong không khí thu được CuO.

- Cho Al vào hỗn hợp dd còn lại, Al đẩy Fe ra khỏi muối Cl, thu được Fe (cho chất rắn lọc được vào dd NaOH dư để loại bỏ Al dư), nung trong không khí thu được Fe3O4.

- Dung dịch MgCl2 còn lại mang đpnc, thu được Mg, nung trong không khí thu được MgO.

MgCl2 --đpnc--> Mg + Cl2

Mg + O2 --to--> 22MgO

Tách riêng được từng chất.

9 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/uXuMnQ6.jpg

- Đổ nước vào các chất rắn

+) Chất rắn tan dần: K2O

PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+) Chất rắn tan và có khí: Ba và Na  (Nhóm 1)

PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

            \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

+) Chất rắn không tan: Fe, Ag, Al, Mg và CuO  (Nhóm 2)

- Sục CO2 vào từng dd nhóm 1 sau khi đổ nước 

+) Xuất hiện kết tủa: Ba

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: Na

- Đổ dd HCl vào chất rắn trong nhóm 2

+) Dung dịch chuyển xanh lục và có khí: Fe

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

+) Dung dịch hóa xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Chất rắn không tan: Ag

+) Dung dịch không màu: Al và Mg

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\)

           \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

- Đổ dd KOH vào 2 chất rắn còn lại

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Mg

27 tháng 6 2021

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

27 tháng 6 2021

undefined

23 tháng 8 2021

2.

Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.

- Cho nước vào các mẫu thử.

Hai mẫu thử có kết tủa trắng là \(BaCO_3;BaSO_4\).

Còn lại hai mẫu thử tan trong nước là \(KCl;MgCl_2\).

- Cho hai mẫu thử \(BaCO_3;BaSO_4\) vào dung dịch HCl dư.

Mẫu thử có kết tủa trắng tan dần và có khí thoát ra là \(BaCO_3\).

Còn lại \(BaSO_4\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

- Cho dung dịch \(Na_2CO_3\) vão hai mẫu thử \(KCl;MgCl_2\).

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là \(MgCl_2\).

Còn lại \(KCl\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)

23 tháng 8 2021

tách ra chứ k phải nhận biết ạ