K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

Tham khảo Hỏi đáp Hóa học

Tham khảo :

Dùng dd Ca(OH)2 vào hỗn hợp khí:
+O2 không phản ứng nên bay ra ngoài.
+SO2 và SO3 được hấp thụ thành kết tủa trắng CaSO3,CaSO4.
SO2+Ca(OH)2=>CaSO3+H2O
SO3+Ca(OH)2=>CaSO4+H2O
Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi:
+CaSO4 không bị phân hủy vì bền với nhiệt.
+CaSO3 bị phân hủy thành CaO và SO2=>thu được SO2.
CaSO3(t)=>CaO+SO2
thu khí SO2 bằng cách để ống nghiệm để ngửa để thu khí lắng xuống(vì SO2 nặng hơn không khí).

23 tháng 10 2016

mik bt

23 tháng 10 2016

cho hỗn hợp vao nước vôi trong chat tan tao kết tua la Cao, chat ko tan la FE2O3

lọc kt ta dc Fe2O3

5 tháng 11 2016

Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư

SiO­2 + 2NaOH ----> Na2SiO3 + H2O

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào

CO2 + NaOH ___> NaHCO3

CO­2 + NaAlO2 + 2H2O--> Al(OH)3 ¯+ NaHCO3

Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao

2Al(OH)3 -----------> Al2O3 + 3H2O

17 tháng 10 2016

1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2

PTHH:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3

PTHH:

Al2O3 + 2NaOH  \(\rightarrow\)  2NaAlO2 + H2O

SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O

17 tháng 10 2016

2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO(1)

Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3

Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl

22 tháng 11 2017

-Cho h/h vào nước Br2 thì SO2 bị dữ lại, CO2,NH3,N2 vẫn nguyên

SO2 + Br2 + 2H2O-> H2SO4 + 2HBr

-Cho Cu vào dd sau pư thu đc SO2

Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2+ 2H2O

-Cho h/h khí còn lại vào dd Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ

CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 + H2O

-Nhiệt Phân CaCO3 thu đc CO2

CaCO3 -> CaO + CO2

-Cho h/h NH3 và N2 vào dd HNO3 thì NH3 bị giữ lại thu đc khí N2

NH3 + HNO3 -> NH4NO3

-Cho dd sao pứ vào dd NaOH -> thu đc NH3

NaOH + NH4NO3 -> NaNO3 + NH3 + H2O

27 tháng 11 2018

ta có: n(AgNO3)= 8,61:143.5=0,06 MOL
Gọi CTHH của sắt clorua đó là FeClx
PTHH : FeClx + AgNO3 -> xAgCl+ Fe(NO3)x
3,25/(56+35,5x) 0,06
=> 0,06/x = 3,25/(56+ 35,5x)
<=> 1,12x =3,36
=> x=3 => CTHH của sắt clorua trên là FeCl3

27 tháng 11 2018

câu trả lời và câu hỏi không liên quan???

25 tháng 9 2017

Câu 1:

Chất A là dung dịch NaOH:

Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O

Chất rắn B là Fe3O4

2 tháng 8 2016

Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br2 thì SO2 bị giữ lại:  PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Sau đó cho hỗn hợp khí còn lại t/d với Ca(OH)2 thì CO2 kết tủa còn khí O2 không phản ứng sẽ thoát ra.

PTHH:    Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O

Lọc kết tủa CaCO3 rồi đem nhiệt phân ở nhiệt độ cao sẽ thu được khí CO2 

PTHH:     CaCO3 → CaO + CO2 ↑

Vậy ta có thể thu được CO2 tinh khiết từ hỗn hợp trên

 

13 tháng 7 2016

Cho hỗn hợp ở trên cho tác dụng với NaOH dư 

Al2O3+2NaOH----->2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH---->Na2SiO3+H2O

Lọc kết tủa ta thu được Fe2O3 không tan

Vậy ta đã tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp 

 

13 tháng 7 2016

MO+2HCl----->MCl2+H2O

mHCl=10.21,9/100=2,19 g

nHCl=2,19/36,5=0,06 mol

 cứ 1 mol MO-----> 2 mol Hcl

     0,03 mol<-------0,06 mol 

Phân tử khối của Mo là 2,4/0,3=80

M+16=80

----->M=64 ---->CTHH CuO