Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, - Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dẫn lần lượt các mẫu thử qua nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là CO2, còn lại là H2 và N2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Cho que đóm đang cháy vào miệng ống các mẫu thử, khí nào làm cho ngọn lửa chuyển thành màu xanh thì đó là H2 còn lại là N2 không có hiện tượng gì
a, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Đưa que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng các ống nghiệm, ống nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2 và không khí ko có hiện tượng gì
- Đưa que đóm đàng cháy vào miệng ống nghiệm, ống nào làm cho ngọn lửa chuyển sang màu xanh thì đó là H2 còn lại là không khí
b, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dẫn lần lượt các khí vào nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là khí CO2, còn lại là O2 và CH4
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm, khí nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2 , còn lại là CH4
Mk chỉ làm sơ sơ thôi nhé!!!
_Dùng dd Ca(OH)2 vào hỗn hợp khí trên:
+Khí nào làm đục nườc vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02,H2
_Dùng Cu0 nung nóng vào hỗn hợp 3 khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02
_Cuối cùng dùng tàn que diêm vào 02 và N2
+Khí nào làm que diêm cháy sáng mạnh là 02
+Khí làm làm que diêm phụt tắt là N2.
-Cho que đóm lại gần các lọ khí trên
+Nhận biết khí oxi:Làm que đóm bùng cháy
PTHH:C+O2->(to)CO2
+còn lại 2 khí Nito và Hidro:Không hiện tượng
-Đốt cháy 2 khí còn lại.
+Nhận biết khí Hidro:cháy với ngọn lửa màu xanh
PTHH:2H2+O2->(to)2H2O
+Nhận biết khí N2:Khí còn lại(Không cháy dưới 1000 độ C)
Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ, đánh số
- Đưa que đóm đang cháy vào các lọ
+ Khí nào làm que đóm cháy mãnh liệt hơn là khí Oxi
+ Khí nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt , có tiếng nổ nhẹ là khí H2
PTHH : 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
+ Khí nào làm tắt que đóm là khí N2
Đầu tiên dùng quỳ tím ta biết được: HCl vì làm quỳ chuyển đỏ
NaOH vì làm quỳ chuyển xanh
hai chất còn lại ko làm quỳ chuyển màu
cho 2 chất đó tác dụng với dd NaOH thì ta biết được MgCl2 vì có kết tủa trắng sinh ra (đó là Mg(OH)2), NaCl ko tác dụng với NaOH
pthh : MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
- Trích 4 mẫu thử
- Thử bằng quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa đỏ là lọ HCl
+ Quỳ tím hóa xanh là lọ NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu là NaCl và MgCl2
- Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu trên:
+ Có kết tủa trắng là MgCl2:
MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl
+ Không hiện tượng là NaCl
cho 4 lo bi mat nhan dung cac dd BaCl2 , NaCl, H2SO4 , va NaOH . hay nhan biet = phuong phap hoa hoc
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH
Quỳ tím không đổi màu =>BaCl2 và NaCl(*)
Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào (*)
Xuất hiện kết tủa trắng=>BaCl2
pt: BaCl2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
C + O2 \(\rightarrow\) CO2 (cacbon dioxit) : là oxit axit
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2P2O5 (đi photpho pentaoxit) : là oxit axit
3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (Sắt (II, III) oxit hay oxit sắt từ) : là oxit bazơ
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO ( Đồng (II) oxit) : là oxit bazơ
2CO + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2\(\uparrow\)
2AL + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 2Fe
Mg + CO2 \(\rightarrow\)MgO + CO
CO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (pt này sai bn ơi)
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí
+ Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chức khí O2
+ Còn lại 3 bình: kk, CO2, CO
- Dẫn 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng → CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
trắng
+ Không có hiện tượng gì là kk, CO
- Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2
+ Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO
CO + CuO → Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
+ Bình không có hiện tượng gì → khí kk
H2 + CuO → Cu + H2O
- Dẫn các khí qua Ca(OH)2
+ Khí làm vẩn đục nước vôi trong là CO2.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3↑ + H2O
+ Các khí còn lại không có hiện tượng gì.
- Dẫn các khí còn lại qua bột đồng (II) oxit nung nóng ở 400oC có màu đen:
+ Khí làm bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ của đồng thì đó là khí CO
PTHH: CO + CuO ----to----> Cu + CO2
- 2 khí còn lại là O2 và không khí.Cho que đóm vào 2 khí trên :
+ Khí nào làm que đóm bùng cháy mạnh là O2
+Khí còn lại là không khí