K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

a)

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Al

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2

+ Mẫu thử không có hiện tượng chất ban đầu là Al2O3

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Fe

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu vàng nâu chất ban đầu là Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu lục nhạt chất ban đầu là FeO

FeO + 2HCl→ FeCl2 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu vàng nâu chất ban đầu là Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

18 tháng 1 2018

giúp mk câu b nữa đi mà

7 tháng 4 2022

a, Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm mất màu Br2 -> C2H4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

- Br2 ko mất màu -> CO2, CH4 (1)

Dẫn (1) qua Cl2 ngoài ánh sáng:

- Làm mất màu Cl2 -> CH4

\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl+HCl\)

- Ko hiện tượng -> CO2

b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Tạp kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> CH4, C2H4 (2)

Dẫn (1) qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Ko hiện tượng -> CO2

Dẫn (2) qua Cl2 ngoài ánh sáng:

- Mất màu Cl2 -> CH4

\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl+HCl\)

- Ko hiện tượng -> C2H4

c, Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ -> H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> CH4, Cl2 (1)

Dẫn (1) qua H2 ngoài ánh sáng:

- Hóa hợp với H2 và mất màu -> Cl2

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}2HCl\)

- Ko hiện tượng -> CH4

7 tháng 4 2022

tham khảo:

a)
- Cho cả 3 ba khí vào dd nước vôi trong Ca(OH)2
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 + H2O ( dd làm đục nc vôi trong)
=> CO2
-Tiếp theo cho 2 khí còn lại vào Cl2
PTPƯ : CH4 + Cl2 => CH3Cl + HCl (đk ánh sáng ) ( Tạo kết tủa)
=> CH4
- Dùng dung dịch br2 nhận ra c2h4
- Còn lại là H2

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp làA. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2OC. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp quaA. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnhCâu 3: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là

A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O

C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3

Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua

A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnh

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O

A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí

B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy

C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí

D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là

A. Zn – Cu               B. Cu – Ag                C. Ag – Pb                D. Cu - Pb

Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với

A. dung dịch HCl         B. dung dịch NaOH              C. kim loại Cu                D. quỳ tím

Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là

A. 2,24                 B. 2,63                     C. 1,87              D. 3,12

Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 8                     B. 5                     C. 6                     D. 7

Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là

A. H2                   B. CO2                  C. H2SO4                  D. Al2O3

0
25 tháng 9 2021

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không đổi màu: Oxi

b) Dùng quỳ tím

- Hóa đỏ: CO2

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không hiện tượng: CO

c) 

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa xanh: NH3

+) Không đổi màu: Oxi

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2

- Sục 2 khí còn lại qua dd Brom 

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2

 

30 tháng 11 2017

Pt:

CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)–CH2(Br)

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

19 tháng 2 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Hòa tan các hh vào dd NaOH dư:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al + Al2O3

+ Chất rắn tan, không có khí thoát ra: Al(OH)3 + Al2O3

+ Chất rắn tan 1 phần: FeO + Al2O3

PTHH
\(2Al+2H_2O+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

3 tháng 12 2021

\(1.a.Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Al\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\\ b.Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

3 tháng 12 2021

2. Cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH dư

+ Tan, có khí thoát ra: Al

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ Không hiện tượng: Fe, Ag

Cho 2 mẫu thử không hiện tượng trên vào dung dịch HCl

+ Tan, có khí thoát ra: Fe

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Không hiện tượng : Ag

 

29 tháng 9 2017

Vì trong hỗn hợp đều có 2 chất nên chỉ cần nhận ra 1 chất riêng biệt trong hỗn hợp là sẽ phân biệt được

Dẫn các hỗn hợp qua dung dịch nước Brom

Nếu Brom mất màu là hỗn hợp CH4 + SO2

PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4

(da cam) (ko màu) (ko màu)

Dẫn các hỗn hợp qua bột CuO nung nóng

Nếu CuO màu đen chuyển sang đỏ gạch là hỗn hợp H2 + CO2

PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

(đen) (đỏ)

Còn lại là hỗn hợp CO2 + O2

1 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn nha

22 tháng 12 2022

Ta cho que còn lửa vào ống nghiệm :

-Cháy ngọn lửa xanh : CH4

-Ko hiện tượng :CO2, SO2

CH4+2O2-to>CO2+2H2O

Sau đó sục với nước , nhúm quỳ tím :

-Quỳ chuyển đỏ : SO2

SO2+H2O->H2SO3

-Ko hiện tượng :CO2

 

22 tháng 12 2022

#CTV49