Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài thì dễ nhưng có 8 chất lười với bây h hầu hết anh chị hay mn đều ôn thi rồi hay sao á bạn à ít người giải lắm
a) Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
Làm quỳ hóa xanh : Ba(OH)2, KOH (Nhóm 1)
Làm quỳ không đổi màu : KCl, K2SO4 (Nhóm 2)
Cho lần lượt 2 chất của nhóm 1 vào nhóm 2
+ Xuất hiện kết tủa => Chất nhóm 1 là Ba(OH)2, chất nhóm 2 là K2SO4
+ Không có hiện tượng => Chất nhóm 1 là KOH, chất nhóm 2 là KCl
b) Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Hóa xanh : Ba(OH)2, NaOH
+ Hóa đỏ : H2SO4, HCl
+ Không đổi màu : Na2SO4
Cho Na2SO4 vừa nhận vào 2 chất làm quỳ hóa xanh
+ Kết tủa : Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2SO4 -----------> BaSO4 + 2NaOH
+ Không hiện tượng : NaOH
Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận vào 2 chất làm quỳ hóa đỏ
Kết tủa : H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 -----------> BaSO4 + 2H2O
+ Không hiện tượng : HCl
Ba(OH)2 + 2HCl -----------> BaCl2 + 2H2O
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
Câu 2: Dùng quỳ tím
a)
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím không đổi màu: Ba(NO3)2 và NaCl
- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(NO3)2
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
b)
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
c) Dung dịch màu xanh: CuCl2
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: HCl
d)
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd H2SO4 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
- Đổ dd Ba(OH)2 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Câu 1:
a)
- Dùng nam châm để hút sắt
- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại
+) Kim loại tan dần: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Ag
b)
*Dung dịch màu xanh lục: CuCl2 và FeCl2 (Nhóm 1)
*Dung dịch không màu: NaCl và MgCl2 (Nhóm 2)
*Đổ dd KOH vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa xanh lơ: CuCl2
PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl2
PTHH: \(2KOH+FeCl_2\rightarrow2KCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: MgCl2
PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
\(a,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4,HCl\)
- Hóa xanh: \(NaOH\)
- Ko đổi màu: \(BaCl_2\)
Cho \(BaCl_2\) vào nhóm quỳ hóa đỏ, sau p/ứ tạo KT trắng là \(H_2SO_4\) còn ko ht là \(HCl\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
- Hóa xanh: \(Ba(OH)_2,NaOH\)
- Ko đổi màu: \(NaCl\)
Cho \(H_2SO_4\) vào nhóm quỳ hóa xanh, tạo KT trắng là \(Ba(OH)_2\), còn có p/ứ xảy ra nhưng ko quan sát đc hiện tượng là \(NaOH\)
\(Ba(OH)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
a, quỳ tím chuyển đỏ➝ h2so4,hcl gọi đây là nhóm A
quỳ tím chuyển xanh➝NAOH
Còn lại là BACL2
Cho nhóm A tác dụng với bacl2, chất nào tác dụng tạo thành kết tủa trắng là h2so4 còn chất kia là hcl
- Trích các chất làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhúng quỳ tím vào từng mẫu thử .
+, Mẫu thử hóa xanh hoặc hơi xanh : Na2CO3;KOH;Ba(OH)2
+, Mẫu thử hóa đỏ là : H2SO4
+, Mẫu thử không màu là : NaCl, Na2SO4,
- Nhỏ H2SO4 thu được vào nhóm hóa xanh
+, Xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
+ Xuất hiện khí là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
+, Không có hiện tượng là KOH .
- Nhỏ Ba(OH)2 vào nhóm không màu .
+, Xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Na2so4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + NaOH
+, Chất còn lại là NaCl không hiện tượng .
Chỉ dùng thêm quỳ tím,trình bày phương pháp hóa học nhận biết 6 lọ dung dịch bị mất nhãn gồm: Na2CO3,NaCl,KOH,Na2SO4,Ba(OH)2,H2SO4
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
+ Lọ nào làm quỳ tím hóa xanh : Na2CO3, KOH, Ba(OH)2
+ Lọ nào không làm quỳ tím đổi màu : NaCl, Na2SO4
Dùng H2SO4 đã nhận biết được ở trên cho tác dụng với lần lượt các mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh
+ Chất nào phản ứng có khí thoát ra : Na2CO3
\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
+ Chất nào phản ứng tạo kết tủa : Ba(OH)2
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
+ Không có hiện tượng : KOH
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
Dùng dung dịch Ba(OH)2 đã nhận biết ở trên tác dụng với mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu
+Chất nào phản ứng xuất hiện kết tủa : Na2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
+Chất còn lại không có hiện tượng gì là NaCl
a,- Cho các dd vào từng ống nghiệm đánh stt
- Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào từng mẩu quỳ tím riêng biệt:
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì là dd NaOH và dd Ba(OH)2 =>Quy định nhóm I
+Mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu thì là dd K2SO4
-Cho H2SO4 vừa nhận bt được tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I
+Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì là dd Ba(OH)2
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd NaOH
PTHH: Ba(OH)2+H2SO4 ->BaSO4 + H2O
b/
- Cho các dd vào từng ống nghiệm đánh stt
- Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào từng mẩu quỳ tím riêng biệt:
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4,dd HCl =>Quy định nhóm I
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì là dd Ba(OH)2
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd NaCl
-Cho dd Ba(OH)2 vừa nhận bt được tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I
+Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì là dd H2SO4
+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd HCl
PTHH: H2SO4+Ba(OH)2=>BaSO4+H2O
+ NaOH, Ba(OH)2 quỳ chuyển màu xanh.
+ H2SO4, HCl quỳ chuyển màu đỏ.
+ NaCl , K2SO4 quỳ không chuyển màu.