K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người Việt Nam ta rất tự hào vì có vốn tiếng Việt giàu và đẹp.Tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay cùa cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp.

Hai nguồn giàu đẹp của tiếng Việt là ở tiếng nói của quần chúng nhân dân được thể hiện trong tục ngữ, ca dao, là ở tiếng nói của các nhà văn, nhà thơ lớn đã được đẽo gọt, trau chuốt và nâng lên đến mức nghệ thuật.

Tục ngữ ca dao là ngôn ngữ của quần chúng, bản thân nó là giản dị, dễ hiểu, trong sáng vì nó là lối diễn đạt của quần chúng. Đặc tính truyền miệng và tập thể đã khiến nó ngày càng được trau chuốt, tinh tế hơn. Cuộc sống vô cùng đa dạng, tục ngữ, ca dao là tấm gương phản ánh đời sống cho nên nó cũng rất đa dạng. Đó có thể là tục ngữ ca dao về lao động sản xuất “Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày...” về học tập “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. “Học ăn, học nói học gói, học mở”; về cách sống “Thương người như thể thương thân”, “Uống nước nhớ nguồn”.... Trong kho tàng tục ngữ ca dao ấy, có những câu thực sự là những viên ngọc sáng ngời lên vẻ đẹp lung linh.

Hỡi cô tát nước, bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

Một câu ca dao mở ra một bức tranh lao động đầy chất thơ, đồng thời cũng là một lời tỏ tình độc đáo, ý nhị. Câu ca dao đưa ta vào một không gian yên tĩnh, hư ảo của đêm trăng, ánh trăng tỏa chiếu xuống cánh đồng có một cô gái đang tát nước. Âm thanh của từng gầu nước như đẩy không gian thêm cao hơn, rộng hơn. Ánh trăng theo từng gầu nước cũng là múc “ánh trăng vàng”. Ánh trăng theo từng gầu nước lại đổ tràn lên ruộng, vỡ ra, tan ra, lấp loáng. Thời gian đã về khuya lắm. về khuya nên mới chỉ có âm thanh của từng gầu nước và tiếng nói của người con trai hỏi cô gái. Chàng trai hỏi cô trong ngỡ ngàng, tiếc nuối. “Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”. Ánh trăng chiếu xuống nước đẹp quá, thể mà cô múc nó đổ đi. Đúng là chỉ có tâm hồn đẹp mới nhìn thấy vẻ đẹp này, thậm chí phải là tâm hồn nghệ sĩ mới có sự tiếc nuối cho cái đẹp kia. Một lời trách bóng gió: cô đang làm mất đi cái đẹp đấy! Nhưng ánh trăng vẫn cứ vô tư tỏa sáng để cô múc từng “gầu trăng”. Cô cũng đang tạo ra cái đẹp! Trách mà lại khen! Cô gái thì im lặng, im lặng vì chàng trai đã khéo gợi nên ở cô cảm xúc về cái đẹp, sự im lặng có thể là sự đồng tình tiếp nhận, và nhiều khi không nói mới là nói được nhiều nhất. Đúng là một câu ca dao thật đẹp. Và những bài ca dao khác:

Trong đầm gi đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh,

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Bài ca dao có hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa thứ nhất là tả vẻ đẹp của “sen” có “Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng” đó là tả từ ngoài vào. Còn “Nhị vàng bông trắng lá xanh” là tả từ trong tả ra. Câu thứ tư là “phẩm chất” nghĩa thứ hai cũng toát lên ở đây: Người ta cũng đẹp như sen, dù có sống nơi “hôi tanh”, hãy cố gắng trong sạch tinh khiết như sen. Bài ca dao mượn một hình tượng đẹp đầy thẩm mĩ để nói về nhân cách con người. Người Việt Nam, ai cũng nhớ câu ca dao:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

“Nhiễu điều” là thứ lụa mỏng nhuộm màu đỏ tươi thường dùng để phủ trên bài vị nơi bàn thờ tổ tiên. “Giá gương” là cái giá có đặt khung lồng kính để bài vị gia tiên. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” là hình ảnh bàn thờ tổ tiên. Đặt trong chỉnh thể của cậu ca dao, ta hiểu lời nhắn nhủ, lời kêu gọi đoàn kết thương yêu nhau ở tất cả mọi người. Đó là một bài ca dao hết sức gợi cảm, tinh tế.

Những bài ca dao ấy là đời sống tâm hồn tình cảm của người Việt Nam. nó là nguồn để nuôi dưỡng văn học bác học. Các nhà văn nhà thơ lớn của chúng ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,... đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ tục ngữ, ca dao... lời văn lời thơ của họ đã được nâng lên mức nghệ thuật, tinh tế và tài hoa. Câu thơ của Nguyễn Du mà bao người đã thuộc:

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.

Có thể nói đây là một bức tranh được vẽ bằng ngôn ngữ của thơ: trời xanh, nước trong, gió rất nhẹ cho nên mới “Long lanh đáy nước in trời”. Phía xa, mây biếc đùn lên như xây thành. Trời đã về chiều nên “non phơi bóng vàng”. Một câu thơ khác sống động, vừa có hình ảnh, màu sắc, âm thanh.

Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.

Tiếng Việt rất giàu và rất đẹp đủ sức để diễn tả tài tình các cung bậc tâm trạng. Chúng ta hãy đọc một vài câu thơ trong Chinh phụ ngâm:

       Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

          Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

     Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Người vợ tiễn người chồng ra trận. Người chồng dứt áo lên ngựa ra đi. Chàng đi một quãng đương rỗi quay lại nhìn vợ. Người vợ vẫn đứng đó trông chồng. Cả hai cùng khóc, họ cùng nhìn nhau mà chẳng thấy nhau vì nước mắt rơi. Giữa họ là khoảng không gian “mấy ngàn dâu” ngăn cách lòng “chàng” cũng sầu, lòng “thiếp” cũng sầu, biết ai hơn ai... Quả là tiếng Việt không giàu, không đẹp thì không thể diễn tả được cung bậc tâm trạng này.

Đến văn học hiện đại chúng ta lại được đọc lời thơ ngọt ngào đằm thắm của nhà thơ Tố Hữu:

Ta về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng...

Ngọt ngào bởi có âm hưởng của ca dao, đằm thắm bởi nó đậm đà tình người, hồn người.

Chúng ta còn rất nhiều những câu văn lời thơ để chứng minh cho tiếng Việt ta giàu đẹp. Tiếng Việt là tình cảm tâm hồn người Việt Nam. Ta ngày thêm yêu tiếng Việt, học tiếng Việt và ra sức giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta. Đó là một cách để biểu hiện lòng yêu đất nước, yêu dân tộc mình của người Việt Nam.

1 tháng 4 2018

Người Việt Nam ta rất tự hào vì có vốn tiếng Việt giàu và đẹp.Tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay cùa cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp.

Hai nguồn giàu đẹp của tiếng Việt là ở tiếng nói của quần chúng nhân dân được thể hiện trong tục ngữ, ca dao, là ở tiếng nói của các nhà văn, nhà thơ lớn đã được đẽo gọt, trau chuốt và nâng lên đến mức nghệ thuật.

Tục ngữ ca dao là ngôn ngữ của quần chúng, bản thân nó là giản dị, dễ hiểu, trong sáng vì nó là lối diễn đạt của quần chúng. Đặc tính truyền miệng và tập thể đã khiến nó ngày càng được trau chuốt, tinh tế hơn. Cuộc sống vô cùng đa dạng, tục ngữ, ca dao là tấm gương phản ánh đời sống cho nên nó cũng rất đa dạng. Đó có thể là tục ngữ ca dao về lao động sản xuất “Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày...” về học tập “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. “Học ăn, học nói học gói, học mở”; về cách sống “Thương người như thể thương thân”, “Uống nước nhớ nguồn”.... Trong kho tàng tục ngữ ca dao ấy, có những câu thực sự là những viên ngọc sáng ngời lên vẻ đẹp lung linh.

Hỡi cô tát nước, bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

Một câu ca dao mở ra một bức tranh lao động đầy chất thơ, đồng thời cũng là một lời tỏ tình độc đáo, ý nhị. Câu ca dao đưa ta vào một không gian yên tĩnh, hư ảo của đêm trăng, ánh trăng tỏa chiếu xuống cánh đồng có một cô gái đang tát nước. Âm thanh của từng gầu nước như đẩy không gian thêm cao hơn, rộng hơn. Ánh trăng theo từng gầu nước cũng là múc “ánh trăng vàng”. Ánh trăng theo từng gầu nước lại đổ tràn lên ruộng, vỡ ra, tan ra, lấp loáng. Thời gian đã về khuya lắm. về khuya nên mới chỉ có âm thanh của từng gầu nước và tiếng nói của người con trai hỏi cô gái. Chàng trai hỏi cô trong ngỡ ngàng, tiếc nuối. “Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”. Ánh trăng chiếu xuống nước đẹp quá, thể mà cô múc nó đổ đi. Đúng là chỉ có tâm hồn đẹp mới nhìn thấy vẻ đẹp này, thậm chí phải là tâm hồn nghệ sĩ mới có sự tiếc nuối cho cái đẹp kia. Một lời trách bóng gió: cô đang làm mất đi cái đẹp đấy! Nhưng ánh trăng vẫn cứ vô tư tỏa sáng để cô múc từng “gầu trăng”. Cô cũng đang tạo ra cái đẹp! Trách mà lại khen! Cô gái thì im lặng, im lặng vì chàng trai đã khéo gợi nên ở cô cảm xúc về cái đẹp, sự im lặng có thể là sự đồng tình tiếp nhận, và nhiều khi không nói mới là nói được nhiều nhất. Đúng là một câu ca dao thật đẹp. Và những bài ca dao khác:

Trong đầm gi đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh,

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Bài ca dao có hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa thứ nhất là tả vẻ đẹp của “sen” có “Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng” đó là tả từ ngoài vào. Còn “Nhị vàng bông trắng lá xanh” là tả từ trong tả ra. Câu thứ tư là “phẩm chất” nghĩa thứ hai cũng toát lên ở đây: Người ta cũng đẹp như sen, dù có sống nơi “hôi tanh”, hãy cố gắng trong sạch tinh khiết như sen. Bài ca dao mượn một hình tượng đẹp đầy thẩm mĩ để nói về nhân cách con người. Người Việt Nam, ai cũng nhớ câu ca dao:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

“Nhiễu điều” là thứ lụa mỏng nhuộm màu đỏ tươi thường dùng để phủ trên bài vị nơi bàn thờ tổ tiên. “Giá gương” là cái giá có đặt khung lồng kính để bài vị gia tiên. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” là hình ảnh bản thờ tổ tiên. Đặt trong chỉnh thể của cậu ca dao, ta hiểu lời nhắn nhủ, lời kêu gọi đoàn kết thương yêu nhau ở tất cả mọi người. Đó là một bài ca dao hết sức gợi cảm, tinh tế.

Những bài ca dao ấy là đời sống tâm hồn tình cảm của người Việt Nam. nó là nguồn để nuôi dưỡng văn học bác học. Các nhà văn nhà thơ lớn của chúng ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,... đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ tục ngữ, ca dao... lời văn lời thơ của họ đã được nâng lên mức nghệ thuật, tinh tế và tài hoa. Câu thơ của Nguyễn Du mà bao người đã thuộc:

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.

Có thể nói đây là một bức tranh được vẽ bằng ngôn ngữ của thơ: trời xanh, nước trong, gió rất nhẹ cho nên mới “Long lanh đáy nước in trời”. Phía xa, mây biếc đùn lên như xây thành. Trời đã về chiều nên “non phơi bóng vàng”. Một câu thơ khác sống động, vừa có hình ảnh, màu sắc, âm thanh.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 2 2019

Người xưa có câu "Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam". Nhận định ấy ngoài việc nói lên độ khó, phức tạp về ngữ pháp tiếng việt, còn giáp tiếp khẳng định về nét đặc sắc của tiếng Việt. Tiếng Việt quả thực là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Tiếng Việt được xem là một thứ tiếng đẹp trước hết bởi sự hài thanh. Với sự kết hợp của 6 dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) và hai thanh (bằng, trắc) và ngữ điệu của cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đã tạo nên diện mạo của một ngôn ngữ: vừa phong phú, vừa uyển chuyển.

Tiếng Việt còn được xem là một thứ tiếng hay bởi tiếng Việt rất giàu ý nghĩa. Mỗi từ đều đa nghĩa, phù hợp với những văn cảnh khác nhau. Đặc biệt, trải qua quá trình giao thoa văn hóa thời Bắc thuộc, Pháp thuộc, chống Mĩ, Chống Nhật,... mà vốn Hán học, các từ mượn nước ngoài cũng được du nhập, tiếp biến, làm đầy cho vốn từ vựng của loại ngôn ngữ đã rất giàu có này.

Thành thử, tiếng Việt được xem là ngôn ngữ, là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

21 tháng 2 2021

Người xưa có câu "Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam". Nhận định ấy ngoài việc nói lên độ khó, phức tạp về ngữ pháp tiếng việt, còn giáp tiếp khẳng định về nét đặc sắc của tiếng Việt. Tiếng Việt quả thực là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Tiếng Việt được xem là một thứ tiếng đẹp trước hết bởi sự hài thanh. Với sự kết hợp của 6 dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) và hai thanh (bằng, trắc) và ngữ điệu của cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đã tạo nên diện mạo của một ngôn ngữ: vừa phong phú, vừa uyển chuyển.

Tiếng Việt còn được xem là một thứ tiếng hay bởi tiếng Việt rất giàu ý nghĩa. Mỗi từ đều đa nghĩa, phù hợp với những văn cảnh khác nhau. Đặc biệt, trải qua quá trình giao thoa văn hóa thời Bắc thuộc, Pháp thuộc, chống Mĩ, Chống Nhật,... mà vốn Hán học, các từ mượn nước ngoài cũng được du nhập, tiếp biến, làm đầy cho vốn từ vựng của loại ngôn ngữ đã rất giàu có này.

Thành thử, tiếng Việt được xem là ngôn ngữ, là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

7 tháng 3 2018

1

Người Việt Nam ta rất tự hào vì có vốn tiếng Việt giàu và đẹp.Tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay cùa cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp.

Hai nguồn giàu đẹp của tiếng Việt là ở tiếng nói của quần chúng nhân dân được thể hiện trong tục ngữ, ca dao, là ở tiếng nói của các nhà văn, nhà thơ lớn đã được đẽo gọt, trau chuốt và nâng lên đến mức nghệ thuật.

Tục ngữ ca dao là ngôn ngữ của quần chúng, bản thân nó là giản dị, dễ hiểu, trong sáng vì nó là lối diễn đạt của quần chúng. Đặc tính truyền miệng và tập thể đã khiến nó ngày càng được trau chuốt, tinh tế hơn. Cuộc sống vô cùng đa dạng, tục ngữ, ca dao là tấm gương phản ánh đời sống cho nên nó cũng rất đa dạng. Đó có thể là tục ngữ ca dao về lao động sản xuất “Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày...” về học tập “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. “Học ăn, học nói học gói, học mở”; về cách sống “Thương người như thể thương thân”, “Uống nước nhớ nguồn”.... Trong kho tàng tục ngữ ca dao ấy, có những câu thực sự là những viên ngọc sáng ngời lên vẻ đẹp lung linh.

Hỡi cô tát nước, bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

Một câu ca dao mở ra một bức tranh lao động đầy chất thơ, đồng thời cũng là một lời tỏ tình độc đáo, ý nhị. Câu ca dao đưa ta vào một không gian yên tĩnh, hư ảo của đêm trăng, ánh trăng tỏa chiếu xuống cánh đồng có một cô gái đang tát nước. Âm thanh của từng gầu nước như đẩy không gian thêm cao hơn, rộng hơn. Ánh trăng theo từng gầu nước cũng là múc “ánh trăng vàng”. Ánh trăng theo từng gầu nước lại đổ tràn lên ruộng, vỡ ra, tan ra, lấp loáng. Thời gian đã về khuya lắm. về khuya nên mới chỉ có âm thanh của từng gầu nước và tiếng nói của người con trai hỏi cô gái. Chàng trai hỏi cô trong ngỡ ngàng, tiếc nuối. “Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”. Ánh trăng chiếu xuống nước đẹp quá, thể mà cô múc nó đổ đi. Đúng là chỉ có tâm hồn đẹp mới nhìn thấy vẻ đẹp này, thậm chí phải là tâm hồn nghệ sĩ mới có sự tiếc nuối cho cái đẹp kia. Một lời trách bóng gió: cô đang làm mất đi cái đẹp đấy! Nhưng ánh trăng vẫn cứ vô tư tỏa sáng để cô múc từng “gầu trăng”. Cô cũng đang tạo ra cái đẹp! Trách mà lại khen! Cô gái thì im lặng, im lặng vì chàng trai đã khéo gợi nên ở cô cảm xúc về cái đẹp, sự im lặng có thể là sự đồng tình tiếp nhận, và nhiều khi không nói mới là nói được nhiều nhất. Đúng là một câu ca dao thật đẹp. Và những bài ca dao khác:

Trong đầm gi đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh,

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Bài ca dao có hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa thứ nhất là tả vẻ đẹp của “sen” có “Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng” đó là tả từ ngoài vào. Còn “Nhị vàng bông trắng lá xanh” là tả từ trong tả ra. Câu thứ tư là “phẩm chất” nghĩa thứ hai cũng toát lên ở đây: Người ta cũng đẹp như sen, dù có sống nơi “hôi tanh”, hãy cố gắng trong sạch tinh khiết như sen. Bài ca dao mượn một hình tượng đẹp đầy thẩm mĩ để nói về nhân cách con người. Người Việt Nam, ai cũng nhớ câu ca dao:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

“Nhiễu điều” là thứ lụa mỏng nhuộm màu đỏ tươi thường dùng để phủ trên bài vị nơi bàn thờ tổ tiên. “Giá gương” là cái giá có đặt khung lồng kính để bài vị gia tiên. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” là hình ảnh bàn thờ tổ tiên. Đặt trong chỉnh thể của cậu ca dao, ta hiểu lời nhắn nhủ, lời kêu gọi đoàn kết thương yêu nhau ở tất cả mọi người. Đó là một bài ca dao hết sức gợi cảm, tinh tế.

Những bài ca dao ấy là đời sống tâm hồn tình cảm của người Việt Nam. nó là nguồn để nuôi dưỡng văn học bác học. Các nhà văn nhà thơ lớn của chúng ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,... đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ tục ngữ, ca dao... lời văn lời thơ của họ đã được nâng lên mức nghệ thuật, tinh tế và tài hoa. Câu thơ của Nguyễn Du mà bao người đã thuộc:

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.

Có thể nói đây là một bức tranh được vẽ bằng ngôn ngữ của thơ: trời xanh, nước trong, gió rất nhẹ cho nên mới “Long lanh đáy nước in trời”. Phía xa, mây biếc đùn lên như xây thành. Trời đã về chiều nên “non phơi bóng vàng”. Một câu thơ khác sống động, vừa có hình ảnh, màu sắc, âm thanh.

Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.

Tiếng Việt rất giàu và rất đẹp đủ sức để diễn tả tài tình các cung bậc tâm trạng. Chúng ta hãy đọc một vài câu thơ trong Chinh phụ ngâm:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Người vợ tiễn người chồng ra trận. Người chồng dứt áo lên ngựa ra đi. Chàng đi một quãng đương rỗi quay lại nhìn vợ. Người vợ vẫn đứng đó trông chồng. Cả hai cùng khóc, họ cùng nhìn nhau mà chẳng thấy nhau vì nước mắt rơi. Giữa họ là khoảng không gian “mấy ngàn dâu” ngăn cách lòng “chàng” cũng sầu, lòng “thiếp” cũng sầu, biết ai hơn ai... Quả là tiếng Việt không giàu, không đẹp thì không thể diễn tả được cung bậc tâm trạng này.

Đến văn học hiện đại chúng ta lại được đọc lời thơ ngọt ngào đằm thắm của nhà thơ Tố Hữu:

Ta về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng...

Ngọt ngào bởi có âm hưởng của ca dao, đằm thắm bởi nó đậm đà tình người, hồn người.

Chúng ta còn rất nhiều những câu văn lời thơ để chứng minh cho tiếng Việt ta giàu đẹp. Tiếng Việt là tình cảm tâm hồn người Việt Nam. Ta ngày thêm yêu tiếng Việt, học tiếng Việt và ra sức giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta. Đó là một cách để biểu hiện lòng yêu đất nước, yêu dân tộc mình của người Việt Nam.


7 tháng 3 2018

nhưng bạn ơi, dài quá hihi

6 tháng 4 2018

Chúng ta là người Việt Nam và thật tự hào khi sử dụng Tiếng Việt- ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Thế nhưng, Tiếng Việt đang dần bị biến hóa và được sử dụng một cách tùy tiện mà không cần biết những từ ngữ có nghĩa gì và cách dùng chúng như thế nào. Không những thế, Tiếng Việt giờ đây đã mất đi sự trong sáng hoàn toàn. Thay vào đó là những ngôn từ thô tục, thiếu lịch sự,... và không khó để có thể nhìn thấy những từ ngữ theo kiểu sáng tạo của giới trẻ ở tràn lan trên mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instargram,... Nhưng các bạn vẫn phải luôn nhớ rằng sử dụng Tiếng Việt bừa bãi sẽ làm mất đi những giá trị đích thực và mất đi sự trong sáng của nó. Dù biết rằng ngôn ngữ là sự phản ánh đời sống qua từng thế hệ nhưng 1 khi đã bị thay đổi thì sẽ không còn giữ được nét đẹp tinh hoa, văn hóa của dân tộc Việt Nam nữa. Vì vậy chúng ta phải biết bảo tồn ngôn ngữ ấy và sáng tạo ntn để không làm mất đi vẻ đẹp đáng quý đó.

Tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay cùa cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp.

Người Việt Nam ta rất tự hào vì có vốn tiếng Việt giàu và đẹp.Tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay cùa cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp.
15 tháng 5 2018

Người Việt Nam ta rất tự hào vì có vốn tiếng Việt giàu và đẹp.Tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay cùa cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp.

Hai nguồn giàu đẹp của tiếng Việt là ở tiếng nói của quần chúng nhân dân được thể hiện trong tục ngữ, ca dao, là ở tiếng nói của các nhà văn, nhà thơ lớn đã được đẽo gọt, trau chuốt và nâng lên đến mức nghệ thuật.

Tục ngữ ca dao là ngôn ngữ của quần chúng, bản thân nó là giản dị, dễ hiểu, trong sáng vì nó là lối diễn đạt của quần chúng. Đặc tính truyền miệng và tập thể đã khiến nó ngày càng được trau chuốt, tinh tế hơn. Cuộc sống vô cùng đa dạng, tục ngữ, ca dao là tấm gương phản ánh đời sống cho nên nó cũng rất đa dạng. Đó có thể là tục ngữ ca dao về lao động sản xuất “Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày...” về học tập “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. “Học ăn, học nói học gói, học mở”; về cách sống “Thương người như thể thương thân”, “Uống nước nhớ nguồn”.... Trong kho tàng tục ngữ ca dao ấy, có những câu thực sự là những viên ngọc sáng ngời lên vẻ đẹp lung linh.

Hỡi cô tát nước, bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

Một câu ca dao mở ra một bức tranh lao động đầy chất thơ, đồng thời cũng là một lời tỏ tình độc đáo, ý nhị. Câu ca dao đưa ta vào một không gian yên tĩnh, hư ảo của đêm trăng, ánh trăng tỏa chiếu xuống cánh đồng có một cô gái đang tát nước. Âm thanh của từng gầu nước như đẩy không gian thêm cao hơn, rộng hơn. Ánh trăng theo từng gầu nước cũng là múc “ánh trăng vàng”. Ánh trăng theo từng gầu nước lại đổ tràn lên ruộng, vỡ ra, tan ra, lấp loáng. Thời gian đã về khuya lắm. về khuya nên mới chỉ có âm thanh của từng gầu nước và tiếng nói của người con trai hỏi cô gái. Chàng trai hỏi cô trong ngỡ ngàng, tiếc nuối. “Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”. Ánh trăng chiếu xuống nước đẹp quá, thể mà cô múc nó đổ đi. Đúng là chỉ có tâm hồn đẹp mới nhìn thấy vẻ đẹp này, thậm chí phải là tâm hồn nghệ sĩ mới có sự tiếc nuối cho cái đẹp kia. Một lời trách bóng gió: cô đang làm mất đi cái đẹp đấy! Nhưng ánh trăng vẫn cứ vô tư tỏa sáng để cô múc từng “gầu trăng”. Cô cũng đang tạo ra cái đẹp! Trách mà lại khen! Cô gái thì im lặng, im lặng vì chàng trai đã khéo gợi nên ở cô cảm xúc về cái đẹp, sự im lặng có thể là sự đồng tình tiếp nhận, và nhiều khi không nói mới là nói được nhiều nhất. Đúng là một câu ca dao thật đẹp. Và những bài ca dao khác:

Trong đầm gi đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh,

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Bài ca dao có hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa thứ nhất là tả vẻ đẹp của “sen” có “Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng” đó là tả từ ngoài vào. Còn “Nhị vàng bông trắng lá xanh” là tả từ trong tả ra. Câu thứ tư là “phẩm chất” nghĩa thứ hai cũng toát lên ở đây: Người ta cũng đẹp như sen, dù có sống nơi “hôi tanh”, hãy cố gắng trong sạch tinh khiết như sen. Bài ca dao mượn một hình tượng đẹp đầy thẩm mĩ để nói về nhân cách con người. Người Việt Nam, ai cũng nhớ câu ca dao:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

“Nhiễu điều” là thứ lụa mỏng nhuộm màu đỏ tươi thường dùng để phủ trên bài vị nơi bàn thờ tổ tiên. “Giá gương” là cái giá có đặt khung lồng kính để bài vị gia tiên. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” là hình ảnh bàn thờ tổ tiên. Đặt trong chỉnh thể của cậu ca dao, ta hiểu lời nhắn nhủ, lời kêu gọi đoàn kết thương yêu nhau ở tất cả mọi người. Đó là một bài ca dao hết sức gợi cảm, tinh tế.

Những bài ca dao ấy là đời sống tâm hồn tình cảm của người Việt Nam. nó là nguồn để nuôi dưỡng văn học bác học. Các nhà văn nhà thơ lớn của chúng ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,... đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ tục ngữ, ca dao... lời văn lời thơ của họ đã được nâng lên mức nghệ thuật, tinh tế và tài hoa. Câu thơ của Nguyễn Du mà bao người đã thuộc:

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.

Có thể nói đây là một bức tranh được vẽ bằng ngôn ngữ của thơ: trời xanh, nước trong, gió rất nhẹ cho nên mới “Long lanh đáy nước in trời”. Phía xa, mây biếc đùn lên như xây thành. Trời đã về chiều nên “non phơi bóng vàng”. Một câu thơ khác sống động, vừa có hình ảnh, màu sắc, âm thanh.

Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.

Tiếng Việt rất giàu và rất đẹp đủ sức để diễn tả tài tình các cung bậc tâm trạng. Chúng ta hãy đọc một vài câu thơ trong Chinh phụ ngâm:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Người vợ tiễn người chồng ra trận. Người chồng dứt áo lên ngựa ra đi. Chàng đi một quãng đương rỗi quay lại nhìn vợ. Người vợ vẫn đứng đó trông chồng. Cả hai cùng khóc, họ cùng nhìn nhau mà chẳng thấy nhau vì nước mắt rơi. Giữa họ là khoảng không gian “mấy ngàn dâu” ngăn cách lòng “chàng” cũng sầu, lòng “thiếp” cũng sầu, biết ai hơn ai... Quả là tiếng Việt không giàu, không đẹp thì không thể diễn tả được cung bậc tâm trạng này.

Đến văn học hiện đại chúng ta lại được đọc lời thơ ngọt ngào đằm thắm của nhà thơ Tố Hữu:

Ta về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng...

Ngọt ngào bởi có âm hưởng của ca dao, đằm thắm bởi nó đậm đà tình người, hồn người.

Chúng ta còn rất nhiều những câu văn lời thơ để chứng minh cho tiếng Việt ta giàu đẹp. Tiếng Việt là tình cảm tâm hồn người Việt Nam. Ta ngày thêm yêu tiếng Việt, học tiếng Việt và ra sức giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta. Đó là một cách để biểu hiện lòng yêu đất nước, yêu dân tộc mình của người Việt Nam.

22 tháng 8 2019

- Nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích khá rõ ràng bằng hai luận cứ qua một cấu trúc lặp có nhịp điệu: "nói thế có nghĩa là nói rằng..." gồm hai vế.

- Ở vế thứ nhất (luận cứ 1), tác giả nêu những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt "hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.."

- Ở vế thứ hai (luận cứ 2), tiếp nối vế trước, nêu khả năng của tiếng Việt trong việc "diễn tả tình cảm, tư tưởng và thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử".

30 tháng 11 2019
Nhận định: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn này như sau: Câu mở đầu khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt từ đó đưa ra luận điểm cơ bản bao trùm: “Tiếng Việt có những đặc sắc… hay”. Tiếp đó giải thích ngắn gọn về nhận định ấy. Tác giả giải thích gọn mà rõ ràng về đặc tính đẹp và hay của tiếng Việt.
3 tháng 3 2017

iếng Việt là một thứ tiếng giàu đẹp và trong sáng, như nhà văn Đặng Thai Mai đã viết: "Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay …" hay như nhận xét của nhà thơ Xuân Diệu: “Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phấn đấu. Trong và sáng dính liền nhau…” Ngoài ra không thể không nhắc tới khẳng định của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng :"Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. Giàu bởi kinh nghiệm đấu tranh của nhân dân ta lâu đời và phong phú. Đẹp bởi tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp. Hai nguồn của cái giàu, cái đẹp ấy là ở chỗ tiếng Việt là tiếng nói của nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa; đồng thời nó là ngôn ngữ của văn học mà những nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du... và những nhà văn, nhà thơ ngày nay ở miền Bắc và miền Nam đã nâng lên đến trình độ rất cao về nghệ thuật."
Sức mạnh của Tiếng Việt là chìa khóa giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách nô lệ - một sự thật không thể nào chối cãi. Có thể trích dẫn ra đây một đoạn trong tác phẩm “Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” của nhà văn, nhà báo Nguyễn An Ninh: “Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hy vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình …”

Vâng, lịch sử đã chứng minh rằng, Tiếng Việt đã trở thành vũ khí của dân tộc Việt Nam, thoát khỏi mọi vòng xiềng xích nô lệ để trở thành một quốc gia độc lập như ngày hôm nay. Không những thế, nó còn làm nên bản sắc Việt Nam, mà chúng ta hay nói đến một cách tự hào với cụm từ “niềm kiêu hãnh dân tộc”.
Từ trong quá khứ hào hùng ấy, ta thấy ánh lên một niềm tin tưởng mãnh liệt vào tương lai của ngôn ngữ dân tộc: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.” (Đặng Thai Mai) …

Phần 2 : Nhưng … hãy nhìn vào hiện tại …

Tiếng Việt đang bị bóp méo và xâm phạm đến đáng sợ ! Tương lai của nó sẽ đi đến đâu, dưới bàn tay của “giới trẻ”, những chủ nhân tương lai của đất nước?
Từ “bóp méo” mà mình dùng ở đây mang cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Những thực tế làm chúng ta cảm thấy thương cho ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam…
Nào chúng ta hãy cùng nhau cười …
Từ sự bóp méo của Tiếng Việt …
- Tiếng Việt không dấu:
Đơn giản là những kiểu viết không có dấu thanh. Nhiều người nghĩ viết thế cho nó nhanh gọn nhẹ, vả lại biết tiếng với nhau cả rồi, chẳng lẽ không dịch được? Nhưng hãy nghĩ lại: ví dụ như dòng chữ không dấu dưới đây: “Ban that la dam dang” – nên hiểu “Bạn thật là đảm đang” hay “Bạn thật là dâm đãng” đây ??? Một tập hợp những con chữ không có dấu, phải dịch chán mới hiểu. Có ai dám nói đó là Tiếng Việt nào? Nhưng thôi, nó không quá nghiêm trọng và chúng ta có thể tạm gọi đó là “Tiếng Việt xộc xệch”.
- Sự biến dạng của những từ ngữ:
Thật là nực cười cho những kiểu viết quái gở: từ “rồi” viết thành “roài”, “không” thành “hông”, “hem”, “biết” thành “bít”. Ồ, hãy thử lắp vào một câu xem: “The la cau hem bit roai, hihi” Nhưng, đó chỉ là những kiểu thay đổi “sơ khai”. Hẳn trí tuệ luôn luôn phát triển và họ dành nó để cho ra đời những đứa con tinh thần quái gở hơn, từ “bóp méo” đến lúc này đã có thể dùng theo nghĩa vốn có của nó. Chữ “a” viết thành 4, chữ e viết thành 3, i thành j, g đổi sang 9, o thành 0, c thành k, b thành p, vân vân … Nào chúng ta hãy nghía lại câu vừa rồi sau khi đã qua “chế tác” lần 3: “Th3 l4 k4u h3m pjt r04j, hyhy”. Hãy cùng mình cười nhé Cười cho một đống ký tự lộn xộn không dịch nổi có phải là ngôn ngữ không, chưa nói gì đến đó là ngôn ngữ của chính dân tộc chúng ta Ồ nhưng óc sáng tạo của tuổi trẻ hiện nay là vô bờ, như thế đã là gì nhỉ? Viết thì có 2 kiểu viết: viết in và viết thường, ờ thì tội gì ta lại không viết bừa đi cho nó “cá tính”. Thử xem sao: “ThE^ lA` kA^.u hEm pYt r0A`j nhA, hYhY”. Trông ngộ nghĩnh hơn đấy nhỉ ^_^ Đến đây thì không còn là ngôn ngữ nữa rồi, hãy hiểu rằng đó chỉ là một tập hợp ô hợp, hỗn độn những con chữ vô giá trị thôi ! Nhưng đến khi nó đã là trở thành nhếch nhác như … rác thải rồi, vẫn không được buông tha. À, xem nào … Viết thế ra chừng ngắn và kém độ hoành tráng quá nhỉ. Chữ a phải thành Cl, @ hay là ã, Æ mới hoành tráng, chữ q thì phải là v\/ mới sành điệu, p thành º]º với “xì tin” … Hãy cùng xem lại “đứa con tinh thần” của chúng ta nào : “††|é ]_à ßạ]\[ ]<†|ô]\[(¬ ß]ế† Pvồ], †|]†|]”. Hay thử hồ lô biến cả cái đoạn đầu bài viết của mình xem nào: “Đ⥠]_à §µ¥ ]\[(¬†|ĩ (ủCl Pv]ê]\[(¬ /v\ì]\[†|, †µ¥ /v\ì]\[†| ]<†|ô]\[(¬ /v\µố]\[ ]\[†|ư]\[(¬ ]\[ó §ẽ đụ]\[(¬ (†|ạ/v\ đế]\[ ]\[†|]ềµ ]\[(¬ườ], §ẽ ]_à/v\ /v\ấ† ]_ò]\[(¬ ]\[†|]ềµ ]\[(¬ườ], ]\[†|ư]\[(¬ ††|ự( §ự /v\ì]\[†| ßứ( ><ú( đã ]_âµ \/ề \/ấ]\[ đề †]ế]\[(¬ \/]ệ† ßị ßó]º /v\éº, †|ô/v\ ]\[Cl¥ Pvả]\[†| Pvỗ] ]\[(¬ồ] \/]ế† \/ậ¥, (†|ỉ đơ]\[ (¬]ả]\[ ]_à ]\[†|ữ]\[(¬ §µ¥ ]\[(¬†|ĩ †ả]\[ /v\ạ]\[ ††|ô] …[/”.
Ôi, hãy nhìn xem đó là cái gì? Tiếng Việt đây sao? Giới trẻ Việt Nam đang biến tiếng nói của Tổ quốc mình thành một mớ hỗn độn, một thứ mà họ tự hào cho là “thể hiện cá tính và sự sành điệu”?? Tất nhiên ví dụ mình đưa ra còn quá nhỏ nhoi và chưa thể hiện được hết những gì đang diễn ra hiện nay…

Phần 3 : Bó tay.côm - Sự lấn át của ngoại ngữ …

Từ xưa, Trung Quốc xâm lược Việt Nam và thiết lập chế độ Bắc thuộc đến cả 1000 năm, đó là điều tại sao Tiếng Việt chịu ảnh hưởng rất lớn của tiếng Hán, nhiều từ Việt hiện nay có gốc từ tiếng Hán. Nhưng điều đó có thể nói là mang tính khách quan và có nói thì … cũng không làm gì được, vì dù sao nó cũng là quá khứ rồi. Nhưng hiện tại thì sao? Nền văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam ngày một tăng, đặc biệt thông qua mạng Internet. Những mặt tích cực thì không ai có thể chối cãi, nhưng nó mang theo một hiện tượng mà người ta gọi là “sính ngoại”, tức là quá tôn sùng và ưa dùng ngôn ngữ nước ngoài. Mình xin nói cụ thể ở đây là Tiếng Anh …
“Hiện nay, người ta viết rất ẩu và dùng nhiều chữ nước ngoài quá. Điều đó rất dở và rất bực... Bác Hồ thường phê bình: “Đã dốt lại hay nói chữ! Đúng quá, chính vì dốt mà hay nói chữ!" Nhưng theo nhận xét của mình hiện nay thì không giới hạn trong những cái thùng rỗng đó mà mở rộng ra nhiều rồi … “Người người chơi chữ, nhà nhà chơi chữ”. Ô mà các bạn nên hiểu, “chơi chữ” ở đây không phải thâm thúy, sâu cay như Trạng Quỳnh ngày xưa hay các cụ Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Hoan đâu nhé! Nó chỉ đơn giản là … thích dùng tiếng nước ngoài
Những từ Tiếng Anh hay được dùng nhất bây giờ là “xì tin” (chú thích là đã bị biến dạng, từ nguyên gốc là “style”, có nghĩa là phong cách), bên cạnh có một vài “dị bản” như tin, tyn, xì tyn, xì teen, hay … xì ten ). Không kém phần thông dụng là từ “pro” (viết tắt của từ Professional – nghĩa là chuyên nghiệp), ồ, mình dám chắc là bản thân từ này đã có hàng tá người không biết dạng viết đầy đủ và nghĩa chính xác của nó đâu! Họ cứ nghiễm nhiên dùng và cho nó một cái nghĩa là “siêu”, tất nhiên các “láng giềng” thì hẳn là nhiều đi rồi, prồ, prô, pzo, pzo`… Ồ, thật là muôn hình vạn trạng. Các “thuật ngữ” về trò chơi trực tuyến có thể nói là được ưa dùng nhất. Trong đó có thể kể tới những từ phổ biến như “server” (máy chủ), ks - kill steal (ăn cắp điểm kinh nghiệm giết quái vật), disconnect (ngắt kết nối với máy chủ), gọi là phổ biến vì là người ta dùng nhiều, chứ dùng đúng hay không phải xem xét Đúng nghĩa chưa nói chứ đúng từ thì thật là còn lắm gian truân … có những bạn hồn nhiên dùng từ “sever”, “disconect” mà không thèm nói Tiếng Việt như máy chủ hay ngắt kết nối. Lời Bác Hồ nói ở trên thật quá đúng. Ngay đến cách viết còn chẳng biết, đã đua nhau viết, ra chừng mình giỏi giang.
Lại một lần nữa, chúng ta cười… cay đắng …

Nhưng những từ đó không gây đáng ngại cho lắm. Nó chỉ làm cho những người hiểu biết cảm thấy buồn cười và tiếc cho ngôn ngữ nước nhà mà thôi! Bây giờ là những thứ người ta thật sự lo lắng … Như mình đã nói ở trên, văn hóa phương Tây du nhập vào nước ta rất nhanh qua Internet và các phương tiện truyền thông khác. Và trên thực tế, nhiều người sau khi tìm hiểu đã quyết định dùng ngôn ngữ “Tây” thay hẳn cho Tiếng Việt (!?). Đó là sự thật. Người ta thích dùng từ “producer” thay cho “nhà sản xuất”, thích “supporter” hay “provider” hơn “nhà cung cấp”, thích dùng “computer network” thay cho “mạng máy tính”, “admin” thay cho “người quản trị” và hàng ngàn, hàng vạn từ khác. Có thể thấy lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là Công nghệ thông tin là lĩnh vực Tiếng Việt đang bị dồn ép đến chân tường nhiều nhất… Ồ nhưng đó mới là một lĩnh vực , thực sự là đâu đâu cũng thấy việc người ta lạm dụng quá mức Tiếng Anh. “Siêu sao” thì dùng “superstar”, điện thoại di động thì “mobile phone”, “vụ bê bối” thì “scandal”. Ví dụ như câu “Vụ bê bối của các ngôi sao” thì lại viết kiểu “Tây” hơn như “Scandal của Superstar” … Trên các mặt báo tràn ngập từ Tiếng Anh, dùng một cách vô tội vạ, mục đích là gì? Viết cho người Việt đọc, người Việt hiểu, có nhất thiết phải bê những từ Tiếng Anh thô kệch mà vốn ngôn ngữ Việt hòan toàn có thể thể hiện một cách đầy đủ, thậm chí là hay đi chăng nữa, vào bài viết không?

Phần cuối: Nản hẳn ....

Lại một lần nữa, có ai không cười thì đọc mấy cái dòng “nửa Tây, nửa Ta” thế này ? Chẳng hạn là một lời giới thiệu. “Hi mọi người! Mình là abc,xyz, mình rất vui được làm quen với everybody. Mình đang study ở abcxyz High School. Mình rất confident trong các extracurricular activities. Hiện nay mình đang cope up with chương trình học rất killer của trường… Nhưng mình tin với capacity của mình, mình sẽ hoàn thành completely cái syllabus đó.” Xin khẳng định một điều, không hề ngoa dụ, không hề bịa đặt! Đó là điều có thật trong thực tế, thậm chí còn buồn cười hơn nhiều nữa kia! Cứ một từ Việt lại tương 2,3 từ Tiếng Anh vào, đọc lên chẳng hiểu nó là cái thể loại gì nữa. Sự lạm dụng quá mức Tiếng Anh này có thể gặp nhiều nhất ở du học sinh mà tỷ lệ theo mình khẳng định, phải đến tuyệt đại đa số.
Nhân đây mình kể cho các bạn một câu chuyện mình đã tận mắt chứng kiến và trải qua. Đó là lần mình đi dự Hội thảo Du học Mỹ của tổ chức VietAbroader trên Hà Nội. Phải nói là các anh chị cực giỏi, tổ chức hội thảo rất hoành tráng. Nhưng cái buồn cười và gây phản cảm nhất là, khi cái anh Bảo Hoàng, là giám đốc của IDJ Ventures Việt Nam lên phát biểu, hội trường chủ yếu người Việt, ông ấy tương ngay một tràng toàn Tiếng Anh, không hiểu người nghe sẽ nghĩ gì và bản thân anh ấy, sẽ nghĩ gì? Hay là sau đó các anh chị chia sẻ kinh nghiệm, ở trên màn hình có ghi các kinh nghiệm đi du học, viết nửa Tiếng Anh nửa Tiếng Việt (thậm chí Tiếng Anh còn nhiều hơn Tiếng Việt), ví dụ như “phác thảo một bài luận” thì lại viết là “Draft một outline”, và rất nhiều dòng khác tương tự. Anh chị phát biểu thì cứ được một vài câu Tiếng Việt là lại nói “Các em phải …” trong dấu 3 chấm là một tràng Tiếng Anh. Hôm đó dự có cả ngài Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Mình thực sự không hiểu ngài Đại sứ sẽ nghĩ gì ? Học sinh Việt Nam sang đó cần kiến thức, nhưng bản thân nước Mỹ cũng cần họ để hiểu thêm về văn hóa, về con người Việt Nam. Ấy vậy mà ngay trong hội thảo lại Tây ta lẫn lộn, mình thiết nghĩ họ sẽ cười chúng ta thôi. Niềm kiêu hãnh dân tộc còn đâu khi mà tiếng mẹ đẻ chúng ta còn không dùng một cách trọn vẹn, chưa nói đến chuyện hay, để thể hiện, mà phải dùng tiếng nước ngoài …
Có một mức độ mà mình dùng từ “nguy hiểm”, đó là giới trẻ bắt đầu có xu hướng dùng Tiếng Anh để … gọi chính mình (?!) Tên cha sinh mẹ đẻ, tên Việt không dùng, mà chỉ thích những cái “nickname” như Vic, Sakura, Ken … Họ chối bỏ cái tên khai sinh của mình để đến với những nick name hào nhoáng, thích dùng nó mọi lúc mọi nơi. Chả lẽ, họ không còn là người Việt Nam nữa hay sao?
Mình không hề có ý loại bỏ ngoại ngữ trong lời ăn tiếng nói hằng ngày. Mặt khác còn ủng hộ nếu nó được dùng đúng cách ... Đúng cách là sao? Là dùng ngoại ngữ để làm giàu cho ngôn ngữ của nước mình. Chẳng hạn như có một số câu khó mà tự nói ra như: "Mình không bao giờ từ bỏ, phải cố lên!", nghe có vẻ hơi "chuối chuối", nếu dùng "Never Give Up" hay "Never Cry Craven" thì nó sẽ dễ dàng hơn. Hay chẳng hạn là dùng từ Tiếng Anh để tạo sự vui vẻ, ví dụ như từ "Hê lô" nghe sẽ thoải mái hơn từ "Xin chào". Nói tóm lại, phải dùng ngoại ngữ như một công cụ, để làm phong phú thêm cho ngôn ngữ nước mình, chứ không phải là thay thế ngôn ngữ nước mình.
Thực tình mà nói, viết thế này mình cảm thấy xấu hổ với chính mình. Thường ngày mình vẫn hay kiểu viết tắt “không” thành “k”, “được” thành “đc”, hay là thích dùng từ Tiếng Anh thay cho Tiếng Việt như nhiều người khác. Ngôn ngữ công nghệ thì viết Tiếng Anh vô tội vạ, một từ Tiếng Việt lại xen một từ Tiếng Anh. Trong những bài viết thì đá đưa mấy từ vào theo kiểu thói quen: “bài viết” thì cứ thích dùng “bài post”, hay như cái tái bút thôi, cũng thích dùng từ P/S (postscript) như một kiểu bắt chước tiếng Tây … Đôi lúc tự thấy mình thật đáng cười …

Thật sự, vui cho quá khứ, buồn cho hiện tại, và lo lắng cho tương lai của Tiếng Việt. Sự trong sáng, sự giàu đẹp sẽ còn đâu khi giới trẻ đang bóp méo, xuyên tạc và “thủ tiêu” Tiếng Việt với tốc độ “chóng mặt”. Đáng buồn hơn nữa, đáng xấu hổ hơn nữa, khi họ không nhận ra, hoặc cố tình không nhận ra, mặt khác còn tự hào với những thứ quái quỷ mình nghĩ ra, đắc ý với sự phá hoại ngôn ngữ dân tộc mà từng ngày họ đang thể hiện …
Xin được nhắc lại một câu đã được thốt lên bởi một ai đó … “Thương quá, Tiếng Việt ơi …”

23 tháng 4 2019
  • Nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích khá rõ ràng bằng hai luận cứ qua một cấu trúc lặp có nhịp điệu: "nói thế có nghĩa là nói rằng..." gồm hai vế.
  • Ở vế thứ nhất (luận cứ 1), tác giả nêu những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt "hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.."
  • Ở vế thứ hai( luận cứ 2), tiếp nối vế trước, nêu khả năng của tiếng Việt trong việc "diễn tả tình cảm, tư tưởng và thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử".