K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Đáp án A

Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống: Cột A Cột B 1. Sinh vật chuyển gen a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan 2. Công nghệ tế bào thực vật b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều...
Đọc tiếp

Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:

Cột A

Cột B

1. Sinh vật chuyển gen

a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan

2. Công nghệ tế bào thực vật

b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau

3. Phương pháp gây đột biến

c. giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội

4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

d. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh

5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên

e. Cừu sản sinh protein người trong sữa

 

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?

A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-d 

B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d

C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b

D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d

1
12 tháng 7 2019

Đáp án A

Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống: Cột A Cột B 1. Sinh vật chuyển gen a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan 2. Công nghệ tế bào thực vật b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều...
Đọc tiếp

Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:

Cột A

Cột B

1. Sinh vật chuyển gen

a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan

2. Công nghệ tế bào thực vật

b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau

3. Phương pháp gây đột biến

c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội

4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

d. Nuôi cấy hạt phần chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh

5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên

e. Cừu sản sinh protein người trong sữa

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?

A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b

B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d

C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b

D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d

1
28 tháng 8 2017

Đáp án A

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật ...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật.

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
29 tháng 8 2017

Đáp án A

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật b)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần,mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

c) Có sự dung hợp giữa nahan tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng

(4) Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật

d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen

(5) Dung hợp tế bào trần

e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2c, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
5 tháng 4 2017

Đáp án A

7 tháng 10 2018

Đáp án B

Các phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật là: (2), (3).

28 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

Các phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật là: (2), (3)

20 tháng 5 2018

Đáp án B

Đáp án đúng là  (1), (2) 

- Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.

- Tạo giống lúa "gạo vàng” cỏ khả năng tổng hợp  -carôten trong hạt.

9 tháng 2 2018

Đáp án B

(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.

(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.

(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.

(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.

Cho các thành tựu: (1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người; (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường. (3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. (5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của...
Đọc tiếp

Cho các thành tựu:

(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;

(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.

(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.

(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.

(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.

(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.

Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt làCho các thành tựu:

(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;

(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.

(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.

(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.

(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.

(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.

Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt là

A. 3 và 3

B. 3 và 2

C. 2 và 3

D. 2 và 2

1
22 tháng 9 2019

Đáp án B

- (1), (3), (5) là thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen.

- (2), (4) là thành tựu do ứng dụng của gây đột biến