K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

Là Bình Ngô Đại Cáo

17 tháng 4 2019

Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi

24 tháng 1 2017

Sở dĩ gọi bài cáo “Bình ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập bởi vì Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của nước nhà.

“Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi vang lên như một khúc tráng ca bất diệt, ca ngợi chiến thắng hiển hách, khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta. Với giọng thơ hào hùng, dứt khoát, giống như lời khẳng định chắc nịch “Nước Nam là của nhân dân Việt Nam”.

25 tháng 1 2017

Nguyễn Trãi mở đầu bài cáo bằng một nguyên lí chính nghĩa được các dân tộc thời kì trung đại mặc nhiên thừa nhận :

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Nhân nghĩa là mối quan hệ giữa con người với con người được xây dựng trên cơ sở của tình thương yêu và đạo lí làm người. "Nhân nghĩa" với Nguyễn Trãi là "yêu dân" và "trừ bạo". Có xuất xứ từ một quan niệm của Nho gia, song đến Việt Nam, Nguyễn Trãi đã biến nó thành một khái niệm đậm tính dân tộc.

Sau khi nêu nguyên lí "nhân nghĩa", Nguyễn Trãi viết những câu văn thật hào hùng, sang sảng, chất chứa lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Đoạn văn nêu ra hàng loạt những chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập của một lãnh thổ, một quốc gia. Đó là một đất nước được xây dựng lên từ lịch sử dân tộc có một nền văn hoá lâu đời :

Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Tất cả đều mặc nhiên "vốn có" : từ núi sông vốn đã phân định rạch ròi đến "phong tục Bắc Nam cũng khác". Rõ ràng ta có đủ chủ quyền đất nước bởi từ cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán đến nền văn hoá, rồi lịch sử, rồi chế độ ta đều độc lập đứng trên một cái thế đối vững vàng cùng với nền văn minh phương Bắc. So với Nam quốc sơn hà thì Bình Ngô đại cáo thực sự là một bước tiến dài của Nguyễn Trãi trong việc hoàn chỉnh khái niệm về quốc gia, về dân tộc. Không có minh chứng nào thuyết phục hơn cho nguyên lí nhân nghĩa bằng chính "chứng cứ còn ghi" trong lịch sử. Sự thất bại của Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã làm tiêu vong những thế lực phi nghĩa. Cũng đồng thời khẳng định chiến thắng luôn đứng về những người đấu tranh cho chính nghĩa. Cách lập luận của Nguyễn Trãi thật hoàn thiện và cũng đầy sắc sảo.

30 tháng 9 2021

Nam quốc sơn hà

30 tháng 9 2021

Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt

3 tháng 11 2016

1 + Thời Ngô Quyền bỏ chúc Tiết độ sứ, lên ngôi vua

+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên là Đại Cồ Việt, kẻ phạm tội thì dùng hình phạt khắc nghiệt

+ Lê Hoàn được suy tôn là Vua, đánh thắng quân Tống xâm lược.

Khẳng định chủ quyền dân tộc, khả năng bảo vệ độc lập dân tộc

2. Vì thế kỉ X vua Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ muốn khẳng định mở đầu chế độ phong kiến độc lập của dân tộc VN. Dưới triều vua Đinh Tiên Hoàng sau khi dẹp loạn 12 sứ quân đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đúc đồng tiền, THái Bình Hưng- là đồng tiền đầu tiên của nước VN càng khẳng định ý thức giữ gìn, và bảo vệ quyềng độc lập của dân tộc VN, Vua Lê Hoàn chủ động đánh thắng giặc quân Tống xâm lược khẳng định ý chí quyết tâm chống ngoại xâm và chứng tỏ 1 bước phát triển mới của đất nước, khả năng bảo vệ độc lập của nước Đại Cồ Việt

Nhớ tích đúng cho mk nha ! Chúc Bạn Học tốt !banhqua

14 tháng 11 2016

theo mình thì nên thêm là Lê Hoàn đánh thắng quân Tống xâm lược lần thứ nhất

16 tháng 12 2018

Các vị tướng của nhà Trần:

T. Bình Trọng

T. Hưng Đạo

T. Khát Chân

T. Nhật Duật

T. Quang Khải

T. Quốc Chẩn

T. Quốc Khay

T. Quốc Toản

T. Dư Khánh

T. Khánh Dư

Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà. Tác giả chưa rõ

31 tháng 10 2016

tham khảo địa chỉ này /hoi-dap/question/115730.html

12 tháng 11 2017

1.Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

2.Nhà Tiền Lê ( Lê Hoàn ) được thành lập trong bối cảnh đất nước ta đứng trước họa ngoại xâm của quân Tống. Lúc Đó Vua Đinh( Đinh Tiên Hoàng ) đã mất mà thế tử Đinh Toàn còn quá nhỏ , thái hậu Dương Văn Nga lại không thể phủ rèm nhiếp chính và lại lúc đó 10 đạo quân đều tập trung trong tay Thập đạo tướng quân Lê Hoàn nên Thái Hậu Dương Văn Nga phải nhường ngôi cho Lê Hoàn để lãnh đạo nhân dân đánh Tống !

3.Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua.