K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

bạn vượng nói chính xác hơn vì 1 vật ở 1 vị trí nhất định có thể thay đổi khoảng cách của vật tới mốc tùy thuộc vào mốc ta chọn => thế năng trọng trường của vật cũng thay đổi tùy theo khoảng cách từ vật tới các mốc khác nhau

a, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2=\left(2.380+2.4200\right)\left(100-30\right)=641200J\) 

b, Nhiệt lượng lúc sau

\(Q'=Q'_1+Q_2=\left(2+0,5.880+2.4200\right)\left(100-30\right)=654500J\)

8 tháng 5 2022

a,

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :

\(Q_{tổng}=Q_{nồi}+Q_{nước}\)

         \(=\left(m_{nồi}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(t_s-t_đ\right)\right)\)

         \(=\left(2.380.\left(100-30\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-30\right)\right)\)

         \(=53200+588000=641200\left(J\right)\)

b, Khối lượng của nồi lúc sau : 2 + 0,5 = 2,5kg

Nhiệt lượng cung cấp thay đổi :

\(Q_{tổng.2}=Q_{nồi.2}+Q_{nước}\)

           \(=\left(m_{nồi.2}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+588000\)

           \(=\left(2,5.380.70\right)+588000\)

           \(=66500+588000=654500\left(J\right)\)

25 tháng 12 2016

Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m

Trọng lượng của vật là:

P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)

Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)

Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)

Quả dừa trên cây

30 tháng 10 2021

Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N)

Vật có khối lượng 5kg5kg

Ta suy ra trọng lực của vật có độ lớn P=10.m=10.5=50NP=10.m=10.5=50N

Trọng lực của vật được biểu diễn như hình:

- Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N)



 

4 tháng 7 2021

ko hình vẽ sao làm đc bạn

 

6 tháng 11 2016

mình đang cần, m.n giúp với ạ. Cám ơn nhiều.

 

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a.

1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Quãng đường xe 1 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_1=\frac{s_1}{t}\Rightarrow s_1=v_1\times t=42\times1,25=52,5\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_2=\frac{s_2}{t}\Rightarrow s_2=v_2\times t=36\times1,25=45\left(km\right)\)

Khoảng cách từ A đến xe 2 sau 1 giờ 15 phút là:

\(24+45=69\left(km\right)\)

Khoảng cách giữa 2 xe sau 1 giờ 15 phút là:

\(69-52,5=16,5\left(km\right)\)

b.

Vì v1 > v2 nên 2 xe có thể gặp nhau.

Hiệu 2 vận tốc:

42 - 36 = 6 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là:

24 : 6 = 4 (giờ)

2 xe gặp nhau lúc:

7 + 4 = 11 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=42\times4=168\left(km\right)\)

Bài 2:

a.

Tổng 2 vận tốc:

30 + 50 = 80 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau:

120 : 80 = 1,5 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=30\times1,5=45\left(km\right)\)

b.

Quãng đường còn lại là (không tính phần cách nhau 40 km của 2 xe):

120 - 40 = 80 (km)

Do thời gian là như nhau nên ta có:

s1 + s2 = 80

t . v1 + t . v2 = 80

t . (30 + 50) = 80

t = 80 : 80

t = 1 ( giờ)

Khoảng cách từ A đến vị trí 2 cách nhau 40 km là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=1\times30=30\left(km\right)\)

21 tháng 1 2018

Vì thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật, vật có độ cao và khối lượng càng lớn thì thế năng trọng trường càng lớn. Mà tầng 10 cao hơn tầng 2 và ở hai tầng đều đặt viên gạch như nhau ⇒ Thế năng trọng trường đặt ở tầng 10 lớn hơn tầng 2.