K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Đáp án C

Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

27 tháng 5 2018

Đáp án C

Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

24 tháng 7 2022

A

10 tháng 2 2017

Đáp án: A

 

6 tháng 11 2019

Đáp án C

Ngày 14-9-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

11 tháng 1 2018

Chọn đáp án C.

Ngày 14-9-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án D

Để giữ vững được chính quyền trong hoàn cảnh bị nhiều kẻ thù bao vây và chống phá, đòi hỏi Đảng phải phân tích, đánh giá đúng âm mưu, thủ đoạn, thể và lực của từng kẻ thù, để có đối sách thích hợp, khơi sâu và lợi dụng mâu thuẫn làm thất bại từng âm mưu, thủ đoạn của chúng. Bằng việc kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ ta đã khéo léo đuổi nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước, tránh tình thế bất lợi cho ta. Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả và phát triển thực lực cách mạng của nhân dân ta từ sau Hiệp định sơ bộ diễn ra hết sức phức tạp và gay gắt. Một mặt, ta kiên trì đấu tranh ngoại giao, duy trì khả nǎng hoà hoãn, tỏ rõ lập trường hoà bình, hữu nghị với nước Pháp; đồng thời, kiên quyết đấu tranh đẩy lùi những âm mưu, hành động khiêu khích, xung đột, lấn tới của bọn thực dân Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thǎm nước Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp từ ngày 31-5-1946. Cuộc đàm phán chính thức giữa đoàn đại biểu Chính phủ ta và Chính phủ Pháp bắt đầu từ ngày 6-7-1946, nhưng không đạt được kết quả. Trước khi rời nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp bản Tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946, thể hiện thiện chí hoà bình trước sau như một của Chính phủ và nhân dân Việt Nam. Mặt khác, để Đảng và Chính phủ ta có thời gian xúc tiến nhanh việc chuẩn bị lực lượng, cảnh giác và sẵn sàng đối phó với sự bội ước của thực dân Pháp và sự phá hoại của bọn việt gian thân Pháp. Trong đó ta có nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa

15 tháng 12 2018

Đáp án D

Để giữ vững được chính quyền trong hoàn cảnh bị nhiều kẻ thù bao vây và chống phá, đòi hỏi Đảng phải phân tích, đánh giá đúng âm mưu, thủ đoạn, thể và lực của từng kẻ thù, để có đối sách thích hợp, khơi sâu và lợi dụng mâu thuẫn làm thất bại từng âm mưu, thủ đoạn của chúng. Bằng việc kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ ta đã khéo léo đuổi nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước, tránh tình thế bất lợi cho ta. Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả và phát triển thực lực cách mạng của nhân dân ta từ sau Hiệp định sơ bộ diễn ra hết sức phức tạp và gay gắt. Một mặt, ta kiên trì đấu tranh ngoại giao, duy trì khả nǎng hoà hoãn, tỏ rõ lập trường hoà bình, hữu nghị với nước Pháp; đồng thời, kiên quyết đấu tranh đẩy lùi những âm mưu, hành động khiêu khích, xung đột, lấn tới của bọn thực dân Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thǎm nước Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp từ ngày 31-5-1946. Cuộc đàm phán chính thức giữa đoàn đại biểu Chính phủ ta và Chính phủ Pháp bắt đầu từ ngày 6-7-1946, nhưng không đạt được kết quả. Trước khi rời nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp bản Tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946, thể hiện thiện chí hoà bình trước sau như một của Chính phủ và nhân dân Việt Nam. Mặt khác, để Đảng và Chính phủ ta có thời gian xúc tiến nhanh việc chuẩn bị lực lượng, cảnh giác và sẵn sàng đối phó với sự bội ước của thực dân Pháp và sự phá hoại của bọn việt gian thân Pháp. Trong đó ta có nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

31 tháng 7 2019

Đáp án D

Để giữ vững được chính quyền trong hoàn cảnh bị nhiều kẻ thù bao vây và chống phá, đòi hỏi Đảng phải phân tích, đánh giá đúng âm mưu, thủ đoạn, thể và lực của từng kẻ thù, để có đối sách thích hợp, khơi sâu và lợi dụng mâu thuẫn làm thất bại từng âm mưu, thủ đoạn của chúng. Bằng việc kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ ta đã khéo léo đuổi nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước, tránh tình thế bất lợi cho ta. Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả và phát triển thực lực cách mạng của nhân dân ta từ sau Hiệp định sơ bộ diễn ra hết sức phức tạp và gay gắt. Một mặt, ta kiên trì đấu tranh ngoại giao, duy trì khả nǎng hoà hoãn, tỏ rõ lập trường hoà bình, hữu nghị với nước Pháp; đồng thời, kiên quyết đấu tranh đẩy lùi những âm mưu, hành động khiêu khích, xung đột, lấn tới của bọn thực dân Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thǎm nước Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp từ ngày 31-5-1946. Cuộc đàm phán chính thức giữa đoàn đại biểu Chính phủ ta và Chính phủ Pháp bắt đầu từ ngày 6-7-1946, nhưng không đạt được kết quả. Trước khi rời nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp bản Tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946, thể hiện thiện chí hoà bình trước sau như một của Chính phủ và nhân dân Việt Nam. Mặt khác, để Đảng và Chính phủ ta có thời gian xúc tiến nhanh việc chuẩn bị lực lượng, cảnh giác và sẵn sàng đối phó với sự bội ước của thực dân Pháp và sự phá hoại của bọn việt gian thân Pháp. Trong đó ta có nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa

13 tháng 9 2017

Đáp án A

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, một trong những khó khăn quan trọng đó là chính quyền của ta còn no trẻ, không thể một lúc chống nhiều kẻ thù mạnh. Chính vì thế, đứng trước khó khắn nguy hiểm nhất là giặc ngoại xâm, đảng đã đã buộc phải hòa hoãn với một trong hai kẻ thù:

- Từ sau cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.