Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ ảnh của ng đó đối xứng với ng đó qua gương nên ảnh cao 1,7m
+ ảnh cách ng đó là:
1,3 . 2 = 2,6m
a)
Vì ảnh ảo có tính chất đối xứng nên khoảng cách từ ảnh ảo đến vật là:
2.25 = 50 (cm)
b)
Dịch chuyển vật làm thu hẹp khoảng cách giữa vật và ảnh (30cm < 50cm) nên vật đã dịch chuyển lại gần gương.
Vì ảnh luôn đối xứng với vật qua gương phẳng nên khoảng cách từ ảnh -> vật luôn gấp 2 lần khoảng cách từ vật -> gương.
Vậy khoảng cách từ vật -> gương là:
30 : 2 = 15 (cm) = 0,15 (m)
Đ/s: ...
khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh
nên:khoảng cách từ vật đến ảnh là
30:2=15(cm)
mà đề yêu cầu là m
nên 15cm=0,15m
vậy khoảng cách từ vật đến gương là 0,15m
Không. Vì gương không thể tự phát ra ánh sáng mà phải nhờ đèn chiếu vào và phản xạ.
Khoảng cách giữa mép dưới của gương đến mặt đất \(\Leftrightarrow GE\)
\(16cm=0,16m\)
Ta có \(OA+OB=AB\)
\(\Rightarrow0,16m+OB=1,7m\)
\(\Rightarrow OB=1,7m-0,16m\)
\(\Rightarrow OB=1,54m\)
Xét tam giác OB'B
Do AB//HE ( người đứng đối diện với gương )
\(\Rightarrow\) OB//GE
\(\Rightarrow\) GE là đường trung bình của tam giác OB'B
\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}.OB\)
Mà ta có \(OB=1,54m\)
\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}.1,54m\)
\(\Rightarrow GE=0,77m\)
\(\Leftrightarrow GE=77cm\)
Vậy mép dưới của gương phải cách mặt đất 1 khoảng 77cm để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương
a. Ảnh của một vật luôn lớn bằng vật đó \(\Rightarrow\) Ảnh của bạn Sơn cao 1,5 m
b. Sơn bước lại gần gương 0,2m \(\Rightarrow\) Sơn cách gương 0,6m.
Mà khoảng cách từ ảnh đến gương = khoảng cách từ gương đến vật
\(\Rightarrow\) Ảnh của Sơn cách gương 0,6m.
\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ Sơn đến ảnh là: \(0,6+0,6=1,2\left(m\right)\)