Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9
\(F=\dfrac{k\cdot\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon\cdot L^2}\Rightarrow0,1=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|10^{-7}.4\cdot10^{-7}\right|}{1\cdot L^2}\Rightarrow l=0,06\left(m\right)\)
Bài 8
\(F=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\Rightarrow36=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|2\cdot10^{-6}\cdot5\cdot10^{-6}\right|}{1\cdot r^2}\Rightarrow r=0,05\left(m\right)\)
Chọn C.
\(I_m=\dfrac{\xi_1+\xi_2}{r_1+r_2+R_1}=\dfrac{2,4+3}{0,1+0,2+3,5}=\dfrac{27}{19}A\)
\(\Rightarrow I_{DF}=I_m=\dfrac{27}{19}A\)
\(\Rightarrow U_m=U_{DF}=I_m\cdot R_1=\dfrac{189}{38}V\)
\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{189}{38}V\)
\(\Rightarrow I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{189}{38}:8=\dfrac{189}{304}A\)
\(\Rightarrow\) \(U_{AF}=U_3=\dfrac{189}{304}\cdot4=2,48V\)
Khi k mở, dòng điện chỉ chạy qua R1
Ta có: \(I=\dfrac{\varepsilon}{R+r}\Leftrightarrow2=\dfrac{6}{2+r}\Rightarrow r=1\Omega\)
Khi k đóng, mạch điện có sơ đồ: R1//R
Ta có, công suất tiêu thu trên R là: \(P=UI=I^2R\) (*)
Lại có: \(I=\dfrac{\varepsilon}{r+\dfrac{RR_1}{R+R_1}}\)
Thay I vào (*) ta có: \(P=\left(\dfrac{\varepsilon}{r+\dfrac{RR_1}{R+R_1}}\right)^2R=\dfrac{\varepsilon^2}{\left(\dfrac{r}{\sqrt{R}}+\dfrac{RR_1}{\sqrt{R}\left(R+R_1\right)}\right)}\)
\(P=\dfrac{\varepsilon^2}{\left(\dfrac{r}{\sqrt{R}}+\dfrac{RR_1}{\sqrt{R}\left(R+R_1\right)}\right)}=\dfrac{\varepsilon^2}{\left(\dfrac{r}{\sqrt{R}}+\dfrac{R_1\sqrt{R}}{\left(R+R_1\right)}\right)}\)
Để P cực đại thì mẫu số của nó phải đạt GTNN
Áp dụng bất đẳng thức Cosi vào 2 số \(\dfrac{r}{\sqrt{R}}\) và \(\dfrac{\sqrt{R}R_1}{\left(R+R_1\right)}\), ta có:
\(\dfrac{r}{\sqrt{R}}+\dfrac{\sqrt{R}R_1}{\left(R+R_1\right)}\ge2\sqrt{\dfrac{rR_1}{\left(R+R_1\right)}}\)
\(\dfrac{r}{\sqrt{R}}+\dfrac{R_1\sqrt{R}}{\left(R+R_1\right)}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\dfrac{r}{\sqrt{R}}=\dfrac{\sqrt{R}R_1}{\left(R+R_1\right)}\)
\(\Rightarrow r\left(R+R_1\right)=RR_1\Leftrightarrow1\left(R+2\right)=2R\Rightarrow R=2\Omega\)
Khi đó P=18W