K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

1 -> đại não

2-> đồi thị

3-> vùng dưới đồi

4-> cầu não

5-> tiểu não

6-> hộp sọ

7-> bình cổ

8-> tủy sống

9-> phìn thắt lưng

10-> rễ tủy sống ( hay còn gọi là đuôi ngựa)

1 tháng 1 2018

1 -> đại não

2-> đồi thị

3-> vùng dưới đồi

4-> cầu não

5-> tiểu não

6-> hộp sọ

7-> bình cổ

8-> tủy sống

9-> phìn thắt lưng

10-> rễ tủy sống ( hay còn gọi là đuôi ngựa)

Lớp Cá và lưỡng cư có mối quan hệ với nhau mật thiết như sau:

- Cá sống dưới nước, lưỡng cư sống ở cả hai môi trường.

- Cá có lớp da mỏng, lưỡng cư da cũng mỏng.

- Cá và lưỡng cư đều là động vật biến nhiệt.

Những đặc điểm tiến hóa của thú hơn các lớp động vật trong ngành Động vật có xương sống đã học là:

- Có hiện tượng thai sinh, đẻ con, nuôi con bằng sữa.

- Có lông mao bao phủ cơ thể ( giữ ấm, tích nhiệt).

- Bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não.

- Bộ răng phân hóa 3 phần: răng cửa, răng hàm, răng nanh,

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt.

17 tháng 3 2017

lớp thú có điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học vì: Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, bộ răng phân hóa hơn ,não phát triển hơn.

28 tháng 3 2017

xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

28 tháng 3 2017

Cá chép hô hấp bằng mang , lá mang những nếp da mỏng có hiều mạch máu giúp trao đổi khí.

26 tháng 7 2017

Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật.

---->Trùng roi tự dưỡng

Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra

---> Nó có thể dị dưỡng

15 tháng 4 2017

THÚ:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Có bộ lông mao bao phủ cỏ thể

- Bộ não phát triển

- Phổi xuất hiện cơ hoành tham gia hô hấp và có cấu tạo phức tạp, hoàn chỉnh hơn

- Bộ răng phân hóa chuyên hóa

CHIM thì ngược lại nha bạn

9 tháng 5 2017

Hình thức phát triển trực tiếp hoàn thiện hơn.

12 tháng 9 2016

- kiểu sâu đo : thủy tức di chuyển bằng sự co rưt của cơ thể .

- kiểu lộn đầu : thủy tức di chuyển bằng tua của mình.

 

12 tháng 9 2016

Bn có thể miêu tả rõ hơn đc ko?

13 tháng 5 2017

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn

13 tháng 5 2017

Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại nhiều ?

Trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều khó khăn, trắc trở (bị các loài cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

18 tháng 11 2016

A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Động vậtThực vật

gà, cá, lợn, mèo, chó, tôm, ốc sên, bướm, chuột, thằng lằng, chim bồ câu, thỏ, ếch...Cây dương sỉ, thực vật hạt trần, thực vật hạt kín, cây phượng, cây bàng, cây mai, hoa hồng, hoa sen...

* Đa dạng sinh học là gì?

- Là toàn bộ sự phong phú của các sinh vật và môi trường sống của chúng

* VD:

Nhóm sinh vậtSố lượng loài
Nấm66 000
Tảo23 000
Nguyên sinh vật30 000
Các động vật khác280 000
Thực vật290 000
Côn trùng740 000

* Giải thích sự đa dạng của các nhóm sinh vật?

- Đa dạng sinh vật là sự đa dạng về số lượng loài của các sinh vật trên Trái Đất

 

B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Một số câu hỏi:

- Đa dạng sinh vật là gì? Sgk/89

- Đơn vị phân loại lớn nhất của sinh vật là gì? (Là giới)

- Kể tên các đơn vị phân loại từ lớn đến nhỏ. Sgk/90

- Sinh vật trên Trái Đất được chia làm mấy giới? Kể tên. Sgk/90

1. Vi khuẩn

Hình 12.1: 1/ Lông mao

2/ Vỏ nhầy

3/ Thành tế bào

4/ Màng sinh chất

5/ Chất tế bào

6/ Vùng nhân

7/ Roi

* Câu hỏi: Vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào?

- Vi khuẩn có cấu trúc như thế nào?

- Vi khuẩn có môi trường sống như thế nào?

- Vai trò của vi khuẩn.

- Vi khuẩn sinh sản như thế nào. Hãy diễn quá trình sinh sản đó

* Trả lời

- Hình dạng (đoạn cuối cùng sgk/90). Vi khuẩn là sinh vật đơn bào có kích thước rất nhỏ, khoảng \(0,5-5\mu m\) (đọc là 0,5 đến 5 mi-rô-mét)

- Cấu trúc (sgk/90): Từ "có cấu trúc tế bào đơn giản (tế bào nhân sơ)... được cấu tạo từ các phân tử peptidolican"

- Môi trường sống (sgk/90): Từ "Vi khuẩn có ở khắp nơi... kí sinh với các sinh vật khác"

- Vai trò của vi khuẩn bao gồm tác hại và lợi ích (sgk/90): Từ "Vi khuẩn là tác nhân gây ra rất nhiều căn bệnh... vi khuẩn lên men dấm, lên men sữa chua,..."

- Hình thức sinh sản (sgk/90): Từ "Chúng sinh sản bằng cách phân đôi... bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ"

Tới đây thôi, tui mỏi tay rồi!

19 tháng 11 2016

công nhận bn kiên trì thật Lê Mỹ Linh