K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016
1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm,đưa vấn đề: (đây là tóm tắt thui,bạn phát triển ra)

"Cố hương" là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lỗ Tấn.Trong truyện ngắn này,thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối của nhân vật "tôi",tác giả đã bày tỏ nhưng rung động trước những thay đổi của làng quên đặc biệt là Nhuận Thổ-1 người bạn đã gắn bó vs tuổi thơ "tôi"

2.Những thay đổi của Nhuận Thổ:

a/Hình dáng:
*20năm trước:khuôn mặt tròn trĩnh,nước da bánh mật,khỏe mạnh.
*20năm sau:cao gấp 2 lần trước,da vàng sạm,mắt húp đỏ mọng lên,bàn tay nứt nẻ như vỏ cây thông.

b/Ăn mặc:
*Trước:đội mũ lông chiên bé tí tẹo,cổ đeo vòng bạc
*Sau:Đội mũ lông chiên rách tươm,mặc áo bông mỏng dính

c/Nói năng:
*Trước:tự tin,rõ ràng,trong trẻo.
*Sau:nói ko ra tiếng,khách sáo,giữ khoảng cách.

d/Thái độ:
*Trước:nhanh nhẹn,dũng cảm,khỏe khoắn,hoạt bát
*Sau:co ro,cúm rúm,cung kính,thê lương,sợ sệt,lễ phép.

e/Tính cách:
*Trước:Giàu tình cảm,hồn nhiên,chân thật,chân thành.
*Sau:Sợ sệt,luôn giữ khoảng cách,cam chịu rụt rè.


3.Nêu tư tưởng của tác giả:

Với sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ,Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến,lễ giáo phong kiến,đặt ra vấn đề đường đi của nông dân và toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
    
4 tháng 12 2016

cam ơn pn nhiềuyeuyeu

Nêu cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau ( viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh )Các Bạn giúp mik nhé tuần sau mik thi r Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?Là con thầy mấy lị con u.Thế nhà con ở đâu?Nhà ta ở làng Chợ Dầu.Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?Thằng bé nép vào ngực bố trả lời khe khẽ:Có.Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một...
Đọc tiếp

Nêu cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau ( viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh )

Các Bạn giúp mik nhé tuần sau mik thi r

 

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:

Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?

Là con thầy mấy lị con u.

Thế nhà con ở đâu?

Nhà ta ở làng Chợ Dầu.

Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?

Thằng bé nép vào ngực bố trả lời khe khẽ:

Có.

Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:

À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:

Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.

Ông nói thủ thỉ:

Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.

Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa.

Anh em đồng chí biết cho bố con ông.

Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.

Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần.

0
8 tháng 9 2019

Vì :

- Học sinh đang tập tạo lập văn bản nên cần phải rèn đúng với chuẩn mực, khuôn mẫu

- Chỉ sáng tạo khi đã nắm thành thạo các quy chuẩn

8 tháng 5 2017

Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ.

27 tháng 12 2018

Bố cục của hợp đồng thể hiện ở các mục chủ yếu

- Phần mở đầu

   + Quốc hiệu tiêu ngữ

   + tên hợp đồng

   + thời gian địa điểm

   + Họ tên, chức vụ, địa chỉ, các bên kí hợp đồng

- Phần nội dung:

Ghi lại nội dung theo từng khoản được thống nhất giữa các bên

- Phần kết thúc: ghi chức vụ, kí, họ tên đại diện các bên tham gia kí kết trong hợp đồng, xác nhận của cơ quan

8 tháng 8 2017

Kiến thức và kĩ năng phần văn bản tự sự của Phần Tập làm văn giúp ích nhiều cho việc học các văn bản tự sự phần văn học

    + Đi vào nội dung ý nghĩa cũng như vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm

Ví dụ: Khi phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ta thấy được vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên làm trên đỉnh Yên Sơn .

    + Thấy được sự kết hợp giữa kể và tả

    + Thấy được cách xây dựng tình huống truyện, tính cách nhân vật…