Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
KO CÓ ĐÂU BN, NHƯNG CÓ BÀI LIÊN QUAN ĐẾN MÙA XUÂN LÀ BÀI mùa xuân của tôi
EM SẼ KHUYÊN HAI BẠN NÊN CHÀO CÔ LAN VÌ MÌNH NHỎ TUỔI VÀ PHẢI LỄ PHÉP.
Nam và Hùng làm vậy là không đúng vì cô Lan là người lớn mà khi gặp người lớn hơn mình thì phải chào
Nếu là em thì em sẽ chào cô
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội,ngày 20 tháng 4 năm 2018
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Kính gửi : Giáo viên chủ nhiệm lớp 7a1
Thay mặt tập thể lớp 7a1,em xin trình bày với cô một việc như sau:Trong bài học Lịch sử sắp tới,chúng em sẽ tìm hiểu về thành Cổ Loa mà thành Cổ Loa lại nằm ở huyện Đông Anh của chúng ta và cả lớp muốn đi tham quan tìm hiểu . Vì vậy,em kính mong cô cho lớp ta đi thăm quan ở thành Cố Loa .
Mong cô đáp ứng nguyện vọng trên
Xin cảm ơn cô !
Thay mặt lớp 7a1
Lớp trưởng
( Kí và ghi rõ họ tên )
1 Trong giờ ktra Toán, Nga và Mai ngồi cạnh nhau và cùng góp sức giải một bài toán khó. Khi trả bài cả hai bạn đều được điểm cao. Nga nói với Mai: Thế mới gọi là đoàn kết tương trợ
a. Theo em quan điểm của Nga là đúng hay sai?Vì sao?
b. Nếu em là Nga hoặc Mai em sẽ làm như thế nào?
2 Bạn An nói với em : Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ là mình thấy mặc cảm vì gia đình và dòng họ mình chẳng có ai đỗ đạt cao hoặc có người làm lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước
3 Tình huống: Thanh và Tâm học cùng lớp. Thanh học giỏi, còn Tâm học kém Toán. Mỗikhi có bài tập về nhà là Thanh lại làm hộ Tâm để khỏi bị điểm xấu Hỏi: Em có đồng ý với việc làm của Thanh không? Vì sao?
Trong giờ ktra Toán, Nga và Mai ngồi cạnh nhau và cùng góp sức giải một bài toán khó. Khi trả bài cả hai bạn đều được điểm cao. Nga nói với Mai: Thế mới gọi là đoàn kết tương trợ
a. Theo em quan điểm của Nga là đúng hay sai?Vì sao?
b. Nếu em là Nga hoặc Mai em sẽ làm như thế nào?
giải :
Quan điểm của Nga là không đúng, đoàn kết tương trợ thể hiện ở những mặt thường ngày như cuộc sống, học tập chứ không phải trong giờ kiểm tra.
6.
a) Em không đồng ý với ý kiến của T vì: những việc làm của bà ngoại T không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống thờ cúng tổ tiên và đi lễ chùa. Đó là truyền thống tốt đẹp từ trước đến nay vẫn còn được lưu giữ.
b) Nếu gặp trường hợp như của T, em sẽ giải thích cho bạn đó không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống tốt đẹp , cần được trân trọng của đất nước ta.
8. Theo em , ông B nên nghe theo lời khuyên a . Vì những lời khuyên khác là những cách chữa bệnh mê tín dị đoan , không đủ tính chất xác thực , trái với khoa học , lẽ tự nhiên.
a) Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, bài thơ có 8 câu 7 chữ hợp vẫn cuối câu 1 và chữ cuối câu chẵn ( 1,2,4,6 và 8 ). Trong bài có phép đối ở 4 câu : câu 3 đối với câu 4 : câu 5 đối với câu 6.
So với những cách làm đơn từ lớp 6, lí do viết đơn và viết đề nghị có những điểm giống và khác nhau:
- Giống nhau: cả hai đều có những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng
- Khác nhau: Đề nghị thể hiện nguyện vọng của một cá nhân
Tình huống b thể hiện nguyện vọng của một tập thể
a) Bài Bạn Đến Chơi Nhà có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào ?
=> Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có đặc điểm:
Số câu: 8 câu (bát cú)
Số chữ: 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)
Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1 - 2 - 4 - 6 - 8: nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).
Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
b) Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê ?
=> Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
=> Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
=> Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
=> Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
=> Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
=> Đầu trầu tiếp khách, trầu không có.
c) Qua 7 câu thơ đầu tác giả Cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón bạn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào ? Theo em tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó ?
=> "Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa": đúng ngày khách tới chơi thì lũ trẻ không có ở nhà để giúp đi chợ, đành phải tự thân đi nhưng chợ xa quá, thời đó phương tiện giao thông còn hạn chế.
=> "Ao sâu nước cả, khôn chài cá": Ao thì sâu, nước thì rộng để đánh được một mẻ lưới cá rất khó khăn.
=> "Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà": Vườn rộng quá, khó bắt được gà, khi đã dồn gà đến đường cùng, tưởng chừng như bắt được, nhưng rào lại thưa, có lỗ to để gà có dễ chui qua.
=> "Cải chửa ra cây, cà mới nụ": Cải mới vừa ra hoa, không thể ăn, còn cà chỉ mới ra nụ, chưa có trái.
=> "Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa": bầu chỉ mới vừa rụng hoa, còn nhỏ quá, giàn mướp thì chỉ toàn là hoa, không có quả.
=> "Đầu trầu tiếp khách, trầu không có": người ta nói rằng "miếng trầu là đầu câu chuyện" không cần những thứ khác, có trầu cũng đủ rồi, nhưng trầu cũng không có, không tiếp khách được.
→ Tất cả đều có nhưng không dùng được.
d) Tìm những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến.
=> Hết bài thơ.
e) Câu thứ 8 và đặc biệt là cụm từ" ta với ta" nói lên điều gì ? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?
=> Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.
tình huống về các hdnh và ubnh a (hoi dong nd; uy ban nd)
đúng rồi bạn!