K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Vì : \(6⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Mà : \(x+3\ge3\Rightarrow x+3\in\left\{3;6\right\}\)

+) \(x+3=3\Rightarrow x=3-3\Rightarrow x=0\)

+) \(x+3=6\Rightarrow x=6-3\Rightarrow x=3\)

Vậy : \(x\in\left\{0;3\right\}\)

17 tháng 11 2016

chép nhầm đề

6 chia hết cho (x+3)

17 tháng 11 2016

6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)

Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 6 }

Lưu ý:

Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.

Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra

17 tháng 11 2016

bài này x = 0 và 3

3 tháng 8 2016

2 gói kẹo có giá là :

396 000 - 372 000 = 24 000

1 gói kẹo giá :

24 000 : 2 = 12 000

9 gói bánh giá :

396000 - (12 000 . 6) = 324 000

1 gói bánh giá :

324 000 : 9 = 36 000

Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000

3 tháng 8 2016

Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:

Theo bài ra, ta có:

9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng

9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống

Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.

Từ đó, ta có được:

2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)

1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)

4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)

9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)

1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)

Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:

36000+ 12000= 48000 (đồng)

Đáp số: 48000  đồng.
 

 

29 tháng 12 2017

a, => -6+x+x-4 = 0

=> 2x-10 = 0

=> 2x = 10

=> x = 10 : 2 = 5

Còn câu b thì đề thiếu nha bạn ơi !

k mk nha

29 tháng 12 2017

Câu b, mình thiếu mất là: 

b, ( x - 8 ) - ( 8 - x ) = 2 nhé

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

3 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !

15 tháng 1 2019

Thêm mỗi vế 13 đơn vị, ta có:

2x-13+13=5-x+13

2x=18-x

3x=18

x=18:3

x=6

Học tốt nha em.

16 tháng 1 2019

\(2x-13=5-x\)

\(\Rightarrow2x+x=5+13\)

\(\Rightarrow3x=18\)

\(\Rightarrow x=6\)

2 tháng 12 2016

x : 3 dư 2

x : 5 dư 1

→ x + 4 chia hết cho 3 và 5

→ x + 4 € BC ( 3, 5 )

Ta có: 3 . 5 = 15

→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}

Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }

21 tháng 12 2015

x2 - x + 2 chia hết cho x - 1

=> x(x - 1) + 2 chia hết cho x - 1  (1)

Mà x - 1 chia hết cho x - 1 => x(x - 1) chia hết cho x - 1  (2)

Từ (1) và (2) => 2 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(2)

=> x - 1 thuộc {-1; 1; -2; 2}

=> x thuộc {0; 2; -1; 3}

Vậy...