Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những việc nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết: tắm rửa sạch sẽ, thay đồ lót hằng ngày, phơi đồ nơi có nắng, uống đủ nước.
- Những việc không nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết: không ăn mặn, không nhịn tiểu.
* Cơ quan vận động
- Xương xọ, xương mặt, xương sống, xương tay, xương sườn, xương chậu, xương chân.
- Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp cổ tay, khớp gối.
- Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ chân, cơ tay, cơ lưng, cơ mông.
- Cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, phổi.
* Cơ quan bài tiết nước tiểu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
* Nhờ có các cơ quan đó, chúng ta có thể hoạt động bình thường, hít thở và đưa các chất thải ra khoải cơ thể, giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh hơn.
Tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu là: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm các bộ phận sau: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Em biết về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu là:
- Thận
- Ống dẫn nước tiểu
- Bóng đái
- Ống đái
Sự cần thiết của việc uống đủ nước là: để phòng tránh sỏi thận và loại bỏ được các chất độc hại.
1. Nếu bóng đái (bàng quang) chứa quá nhiều nước tiểu mà không được thải ra thì:
+ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
+ gây ra các vấn đề như tắc nghẽn đường tiết niệu, viêm bàng quang, nhiễm trùng đường tiết niệu và thậm chí là suy thận.
2. Nếu có vật cản nằm trong ống dẫn nước tiểu, nước tiểu sẽ không thể chảy qua được và sẽ gây ra tắc nghẽn.
+ gây đau buốt và khó chịu, và nếu không được xử lý kịp thời, có thể gây ra nhiễm trùng và tổn thương đến các cơ quan trong hệ tiết niệu.
Bạn Nam nói đúng. Vì uống nước ít sẽ gây mất nước còn uống nước nhiều sẽ gây gánh nặng cho thận.