Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 2000 đến 2020 chỉ có ba số nguyên tố là 2003,2011,2017: Vì các số đó chỉ chia cho 1 và chính nó còn các số khác là chúng chia hết cho 2 Ước trở lên
Gọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.
Theo đề bài ta có :
a= 18q1+17 (1)
a = 22q2+16 (2)
Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.
Gọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.
Theo đề bài ta có :
a= 18q1+17 (1)
a = 22q2+16 (2)
Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là B và C
Ta có :
A = B x 22 + 7
A = C x 36 + 4
Nhận thấy hai tích C x 36 và B x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả hai tích đều được kết quả là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn , lẻ + chẵn = lẻ
Suy ra B x 22 + 7 = kết quả là số lẻ
C x 36 + 4 = kết quả là số chẵn
Vì A là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có một phép tính đúng và một phép tính sai
Ta thấy 22 là số chẵn mà số chẵn nhân vs bất kì số nào cx là số chẵn. ta có 22k + 7 chắc chắn là số lẻ mà 36k + 4 lại là chẵn nên phép tính thứ hai là sai
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c
Ta có: a=b.22+7 (1)
a=c.36+4 (2)
Nhận thấy cả tích (1) và tích (2) đều có 22 và 6 là số chẵn--> cả 2 tích đều đc kq là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn; chẵn + lẻ = lẻ
vì c.36+4 cho kq là số chẵn
Vì a cả chẵn cả lẻ nên có 1 phép tính đúng và 1pt sai
Gọi thương của phép chia số a cho 18, cho 22 lần lượt là q1, q2 (q1,q2 E N.
Theo đề bài ta có :
a= 18q1+17 (1)
a = 22q2+16 (2)
Theo (1) thì a là số lẻ, nhưng theo ( 2) thì a lại là số chẵn.Đó là điều vô lí. Vậy Nam làm sai ít nhất một trong 2 phép chia.
\(\sqrt{\sqrt[]{}\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\frac{ }{ }^{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}_{ }\xrightarrow[]{}\cos\Rightarrow\gamma}\)
Đố các bạn công thức gì nào