Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn An có một bình nước. Lần 1 An tưới cây hết 1/2 bình nước , lần 2 An tưới hết 1/3 số nước còn lại, lần 3 An tưới hết 1/4 số nước còn lại, lần 4 An tưới hết 1/5 số nước còn lại. Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi sau bao nhiêu lần tưới thì An còn lại 1/10 bình nước ?
Bài này suy luận ngược lại như sau: Sau 3 lần chuyển thì Lượng nước trong 3 bình là: Bình 1: 9 lít, Bình 2: 9 lít, Bình 3: 9 lít Lần 3: Hoa đổ 1/10 lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất => lượng nước được đổ từ bình 3 sang 1 là: (9 x 10 / 9) / 10 = 1 lit => Trước khi Hoa Hoa đổ nước từ bình 3 sang bình 1 thì lượng nước trong 3 bình là: Bình 1: 9 - 1 = 8 lít, Bình 2: 9 lít, Bình 3: 9 + 1 = 10 lít
Lần 2: Long đổ 1/4 số nước hiện có ở bình thứ hai sang bình thứ ba => lượng nước được đổ từ bình 2 sang 3 là: (9 x 4 / 3) / 4 = 3 lit => Trước khi Long Hoa đổ nước từ bình 2 sang bình 3 thì lượng nước trong 3 bình là: Bình 1: 8 lít, Bình 2: 9 + 3 = 12 lít, Bình 3: 10 - 3 = 7 lít
Lần 1: Minh đã lấy 1/3 số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai => lượng nước được đổ từ bình 1 sang 2 là: (8 x 3 / 2) / 3 = 4 lit => Trước khi Minh đổ nước từ bình 1 sang bình 2 thì lượng nước trong 3 bình là: Bình 1: 8 + 4 = 12 lít, Bình 2: 12 - 4 = 8 lít, Bình 3: 7 lít Vậy, Lượng nước trong 3 bình ban đầu là: Bình 1: 12 lit Bình 2: 8 lit Bình 3: 7 lit
Phân số chỉ lượng nước đổ từ bình A sang đầy bình B là
1-1/2=1/2 lượng nước bình A
Lượng nước đổ từ bình A sang cho đầy bình B là
1/2x56=28 L
Lượng nước khi bình B đầy nước là
44+28=72 L
Phân số chỉ lượng nước đổ từ bình B sang đầy bình A là
1-1/3=2/3 lượng nước bình B
Lượng nước đổ từ bình B sang đầy bình A là
44x2/3= số lẻ xem lại đề bài
Chuồng hổ được đặt ở góc trong cùng của vườn thú và rộng nhất so với các chuồng thú khác. Trong chuồng hổ có một cây cổ thụ mọc tự nhiên, và người ta còn làm núi giả, có cả suối nước chảy hẳn hoi. Ở đó chỉ có duy nhất một con hổ.Đó là một con hổ rất lớn. Thân nó cao khoảng một thước, dài hơn một thước rưỡi. Từ đầu đến chân hổ phủ một lớp lông ngắn màu vàng sậm có những vằn đen. Cả cái đuôi dài cũng một màu lông như thế. Đầu hổ tròn, lớn hơn quả dừa, nối với thân bằng một cái cổ ngắn, rất khỏe. Hai tai ngắn, vểnh lên. Cặp mắt tròn, to bằng quả chanh, màu vàng nhạt, lúc nào cũng long lên trông rất dữ tợn. Cánh mũi có màu hồng sậm, lúc nào cũng phập phồng như đang đánh hơi. Miệng rộng, xung quanh có những sợi ria vàng, thỉnh thoảng lại nhe ra để lộ hàm răng khỏe có những chiếc nanh nhọn hoắt. Em thích nhất là nhìn hổ đi. Bốn chân khỏe, bước những bước chậm rãi, êm ái. Toàn thân hổ uốn lượn mềm mại như sóng, nhịp nhàng theo bước chân đi. Khi bước lên sườn núi, con hổ dừng lại và phóng mắt nhìn ra xung quanh. Dáng hổ vươn cao theo dốc núi, đuôi cong lên, trông thật đẹp đẽ và oai vệ. Nhưng chỉ được một chốc, nó lại khoanh mình dưới gốc cổ thụ, nằm thiu thiu ngủ. Bố em bảo có lẽ nó nhớ núi rừng quê hương của nó. Có lần em thấy bác trong vườn thú cho nó ăn. Từng tảng thịt bò lớn được ném vào chuồng. Hổ nằm dài, chân trước đặt lên tảng thịt, dùng răng ngoạm và xé từng miếng thịt lớn rất dễ dàng bằng những chiếc răng nanh nhọn sắc. Ăn xong, hổ uể oải đứng dậy, đi đến bên dòng suối uống nước rồi lại trở về khoanh mình bên gốc cây. Em rất thích ngắm con hổ. Trong cảm nhận của em, con hổ là hình ảnh của núi rừng hoang dã, của sức mạnh tự nhiên, đẹp đẽ và kiêu hùng
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1247132-ta-con-ho-trong-vuon-thu-van-mau.htm
Gọi số gạo trong kho lúc đầu là a
Ta có : \(a-3-\left(a-3\right)\times\frac{1}{3}-3=\frac{1}{2}\times a\)
\(\Rightarrow\) \(a-3-\frac{1}{3}\times a+1-3=\frac{1}{2}\times a\)
\(\Rightarrow\)\(\left(a-\frac{1}{3}\times a\right)-\left(3-1+3\right)=\frac{1}{2}\times a\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{2}{3}\times a-5=\frac{1}{3}\times a\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{2}{3}\times a-\frac{1}{3}\times a=5\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{3}\times a=5\)
\(\Rightarrow\) \(a=5:\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(a=30\)
Vậy ban đầu trong kho có 30 tấn gạo !
Thân Vũ Quỳnh Uyên ~ Chúc bn m2 ~
Sau lần tưới thứ nhất trong bình còn: 1-1/2=1/2(bình)
Sau lần tưới thứ hai trong bình còn: 1/2-1/2×1/3=1/3(bình)
Sau lần tưới thứ ba trong bình còn: 1/3-1/3×1/4=1/4(bình)
Sau lần tưới thứ tư trong bình còn: 1/4-1/4×1/5=1/5(bình)…
Sau lần tưới thứ n trong bình còn: 1/n-1/nx1/(n+1)=1/(n+1)=1/10(bình) n+1=10 => n=9
Kết luận sau 9 lần tưới trong bình còn 1/10 bình nước.
CHÚC BẠN HỌC TỐT